Cây Ngũ trảo hay còn gọi là cây ngũ chảo, chân chim, mẫu kinh, hoàng kinh, ngũ trảo phong, ô liên mẫu,... Ngũ trảo là vị thuốc mùi thơm, tính ấm thường được sử dụng để thanh nhiệt, hỗ trợ lưu thông mạch máu, kích thích tiêu hóa và giúp hạ sốt,... chi tiết bên dưới.
Ngũ trảo là cây gì?
Tên gọi khác: Ngũ chảo, Chân chim, Mẫu kinh, Hoàng kinh, Ngũ trảo phong, Ô liên mẫu
Tên khoa học: Vitex negundo L
Họ: Cỏ roi ngựa – Verbenaceae
Ngũ chảo được tìm thấy ở Trung Quốc, Ấn Độ, Lào, Campuchia, Malaysia, Lào và Việt Nam.
Ở Việt Nam, Ngũ chảo mọc hoang và được trồng ở nhiều nơi để làm hàng rào vì cành lá đẹp, có mùi thơm và có thể ứng dụng làm thuốc. Một số thường tìm thấy Ngũ chảo bao gồm Lạng Sơn, Bắc Ninh, Thái Bình, Hà Tây, Hà Nội, Thanh Hóa, Ninh Bình, Quảng...
Khương hoạt còn được gọi là xuyên khương hoạt, khương thanh, hồ vương sứ giả,... Khương hoạt có tác dụng phát hãn, giải biểu, thắng thấp, trừ phong hàn và thông kinh hoạt lạc. Vị thuốc khương hoạt thường được dùng để trị chứng cảm mạo do hàn và đau nhức xương khớp do phong thấp. Tuy nhiên người mắc các chứng bệnh do huyết hư không nên dùng vị thuốc này.
Khương hoạt là cây gì?
Tên gọi khác: Xuyên khương hoạt, Khương thanh, Hồ vương sứ giả.
Tên dược: Rhizoma et Radix Notopterygii
Tên khoa học: Notopterygium incisum Ting
Họ: Hoa tán (danh pháp khoa học: Apiaceae)
Khương hoạt Phân bố chủ yếu ở Trung Quốc, nhiều nhất ở Thanh Hải, Cam Túc và Tứ Xuyên. Loài thực vật này đã được di thực vào nước ta nhưng chưa được trồng rộng rãi.
Rễ và thân rễ – phần...
Cây an xoa hay còn gọi là cây tổ kén lông, tổ kén cái, dó lông,... An xoa là cây thuốc có tác dụng điều trị khá nhiều bệnh, đặc biệt là các bệnh về gan như men gan cao, xơ gan, viêm gan… Nhưng không phải ai cũng tận dụng được hiệu quả của cây thuốc này. Chúng ta cần phải tìm hiểu thật kĩ trước khi sử dụng cây an xoa.
An xoa là cây gì?
Tên khác: tổ kén lông, tổ kén cái, dó lông
Tên khoa học: Helicteres hirsuta Lour
Họ: Trôm
Loại cây này thường tập trung ở ven sống, ven suối hay trong rừng sâu. Mọc nhiều ở các tỉnh Tây Nguyên, Tây Ninh, Bình Phước.
Bộ phận dùng: Sử dụng cả thân, cành và phần lá để làm thuốc
Việc thu hoạch cây có thể tiến hành quanh năm, thông thường nên thu hoạch vào khoảng tháng 5 đến tháng 11 vì lúc này cây có sự phát triển mạnh và có...
Cây bìm bìm hay còn gọi là khiên ngưu tử, hắc sửu, bạch sửu,... Bìm bìm là dây leo mọc hoang, thường được tìm thấy ở nhiều vùng quê. Tuy nhiên ít ai biết loại thực vật này còn được dùng để làm thuốc chữa bệnh. Lá, thân, hạt cây bìm bìm có tác dụng lợi tiểu, trị các chứng tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu, chữa phù thũng, trị mụn nhọt…chi tiết bên dưới.
Bìm bìm là cây gì?
Tên gọi khác: Khiên ngưu tử, Hắc sửu, Bạch sửu.
Tên khoa học: Ipomoea cairica (L) Sweet.
Họ: Bìm bìm (Convolvulacae).
Bìm bìm là dây leo mọc hoang ở ven đường, bụi rậm ở nhiều vùng quê các nước Indonesia, Ấn Độ, Nhật Bản, Thái Lan, Philippines, Trung Quốc. Người ta cũng dùng bìm bìm để làm cảnh, làm giàn che nắng.
Các bộ phận được dùng để làm thuốc: hạt, dây, lá.
Thu hái: quanh...
Rau dền cơm hay còn gọi là rau dền trắng, dền xanh,... rau dền cơm có vị ngọt, tính hàn, được biết đến với tác dụng trị táo bón, bỏng da, viêm họng, vôi hóa cột sống… Mặc dù rất lành tính nhưng khi sử dụng bạn cần chú ý một số vấn đề dưới đây để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
Rau dền cơm là cây gì?
Tên khác: dền trắng, dền xanh
Tên khoa học: Amaranthus viridis
Rau dền cơm có thể thích nghi với cả điều kiện khí hậu ôn đới lẫn nhiệt đới. Loại rau này có nguồn gốc ở các vùng Trung và Nam Mỹ.
Cây ưa phát triển ở những nơi có độ ẩm cao, khoảng 23 – 30 độ C. Ở nước ta, rau dền có thể mọc hoang ở cả miền núi lẫn đồng bằng. Từ lâu nó đã được sử dụng làm thực phẩm nên được trồng rộng rãi ở nông thôn và các nhà vườn.
Toàn bộ...
Cỏ dùi trống còn được gọi là cốc tinh thảo, thiên tinh thảo, cây cỏ đuôi công, cây phật đỉnh châu,... Cỏ dùi trống có vị cay, ngọt nhẹ, tính bình giúp làm sáng mắt, điều trị đau đầu, viêm họng, tăng nhãn áp, ho do phong nhiệt,... chi tiết bên dưới.
Cỏ dùi trống là cây gì?
Tên khác: Cốc tinh thảo, thiên tinh thảo, cây cỏ đuôi công, cây phật đỉnh châu
Tên khoa học: Eriocaulon sexangulare L
Họ: Cốc tinh thảo (Eriocaulaceae)
Cỏ dùi trống có tất cả 1207 loài phân bố nhiều nhất ở các nước trong khu vực châu Mỹ có khí hậu nhiệt đới. Chỉ một số loại được tìm thấy trong khu vực ôn đới, ví dụ như Hoa Kỳ, Canada hay Châu Âu.
Cây ưa sống ở những nơi ẩm ướt, có nước nông. Ở nước ta, cỏ tinh thảo thường mọc ở bờ ruộng sau mùa thu hoạch lúa. Nhiều nhất...
Cát căn còn được gọi là củ sắn dây, cam cát căn, bạch cát, phấn cát,... cát căn là vị thuốc nam quý, có vị ngọt, tính mát thường được dùng để giải ngộ độc rượu, cảm nắng, nóng sốt kéo dài, đau nhức vùng lưng, huyết áp cao và chứng ngộ độc thức ăn. Tuy nhiên dược liệu có tính mát nên kiêng dùng cho người nóng sốt mà sợ lạnh, âm hư hỏa vượng và thương thực hạ hư,.. chi tiết bên dưới.
Cát căn là cây gì?
Tên gọi khác: Củ sắn dây, Cam cát căn, Bạch cát, Phấn cát.
Tên khoa học: Pueraria thomsonii Benth
Tên dược: Radix Puerariae
Họ: Cánh bướm/ Đậu (danh pháp khoa học: Fabaceae)
Cây cát căn mọc hoang hoặc được trồng tại nhiều địa phương ở nước ta. Rễ củ cát căn được dùng làm thuốc. Ngoài ra hoa của cây cũng được dùng làm thuốc, được gọi là...
Huyền sâm còn được gọi là đại nguyên sâm, hắc sâm, huyền đài, trục mã, phức thảo, nguyên sâm,... huyền sâm có tác dụng sinh tân, giải độc, lợi yết hầu, chỉ khát, nhuận táo và tả nhiệt. Dược liệu được sử dụng để điều trị các chứng bệnh do âm hư kèm thực nhiệt như lao hạch, viêm amidan, viêm họng cấp – mãn tính, lở ngứa ngoài da,…chi tiết bên dưới.
Huyền sâm là cây gì?
Tên gọi khác: Đại nguyên sâm, Hắc sâm, Huyền đài, Trục mã, Phức thảo, Dã chi ma, Nguyên sâm, Huyền vũ tinh, Lăng tiêu thảo.
Tên khoa học: Scrophularia kakudensis Franch
Tên tiếng Anh: Figwort
Tên dược: Radix Scrophulariae Ningpoensis
Họ: Mõm chó (danh pháp khoa học: Scrophulariaceae)
Cây huyền sâm có nguồn gốc từ Trung Quốc. Hiện nay cây đã được di thực và trồng tại một số địa phương ở...
Cây chìa vôi còn được gọi là bạch phấn đằng, dây chìa vôi, bạch liễm, hồ đắng,... Cây chìa vôi có tác dụng chữa trị các triệu chứng của bệnh lý xương khớp như phong tê thấp, thoát vị đĩa đệm,… Ngoài ra, nó còn được dùng để chữa mụn nhọt, sưng nề, rắn cắn, ong đốt…chi tiết tham khảo bên dưới.
Chìa vôi là cây gì?
Tên khác: Bạch phấn đằng, dây chìa vôi, bạch liễm, hồ đắng.
Tên khoa học: Cissus repens Lam
Họ: Nho (Vitaceae)
Dược liệu này phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới. Riêng khu vực châu Á, thường gặp nhất là ở Việt Nam, miền Nam Trung Quốc, Campuchia, Lào, Thái Lan và một số quốc gia khác.
Ở Việt Nam, loại cây này được tìm thấy ở rải rác các tỉnh trung du và đồng bằng. Ở vùng núi thường ít gặp hơn. Cây thường mọc lẫn ở trong các...
Huyền hồ còn được gọi là huyền hồ sách, diên hồ sách, sanh diên hồ, vũ hồ sách, nguyên hồ. Huyền hồ là vị thuốc lạ, thuộc họ Thuốc phiện – Papaveraceae. Vị thuốc này có tác dụng chỉ thống (giảm đau), phá huyết ứ, điều huyết và hoạt huyết nên được dùng trong quá trình điều trị các chứng bệnh về huyết như bế kinh, thống kinh, rối loạn kinh nguyệt, chấn thương gây bầm tím.
Huyền hồ là cây gì?
Tên gọi khác: Huyền hồ sách, Diên hồ sách, Sanh diên hồ, Vũ hồ sách, Nguyên hồ.
Tên dược: Rhizoma Corydalis
Tên khoa học: Corydalis ambigua
Họ: Thuốc phiện (danh pháp khoa học: Papaveraceae)
Cây mọc nhiều các một tỉnh Trung Quốc như Triết Giang, Phúc Kiến, Nhiệt Hà. Trong đó dược liệu ở Triết Giang có chất lượng tốt nhất.
Củ rễ được dùng làm thuốc, được...
Mua mỹ phẩm Nhật tại https://healthmart.vn/,
Sitemap | Copyright © 2020 - All rights reserved.
Bản quyền thuộc về Semtek
Website: www.semtek.com.vn
Địa chỉ: 2N cư xá Phú Lâm D, Phường 10, Quận 6, HCM.
Phone: 0983 00 92 85
Top Link: Báo Mỹ Phẩm | Mỹ Phẩm | Báo Sankei | Báo Asahi | Báo Mực Tím | Mã giảm giá | Làm thế nào