Dây thìa canh còn gọi là dây muôi, lõa ti rừng,... là loại dây leo có chiều cao khoảng 6 – 10 m. Cây có nhựa mủ màu trắng, thân có các lóng dài khoảng 8 – 12 cm, đường kính 3 mm và có lỗ bì thưa. Dây thìa canh sao khô thường được sử dụng để pha với nước ấm và uống như trà mỗi ngày nhằm phòng chống và cải thiện bệnh tiểu đường, đồng thời giúp điều hòa mỡ máu.
Thìa canh là cây gì?
+ Tên khác: Dây muôi, lõa ti rừng
+ Tên khoa học: Gymnema sylvestre
+ Họ: Asclepiadoideae
Dây thìa canh được tìm thấy và sử dụng ở Ấn Độ từ năm 2000. Đặc biệt loại cây này phát triển nhiều nhất ở thung lũng Paltacot miền Trung Nam Ấn Độ. Ngoài ra, cây còn phân bố ở nhiều nước như Indonesia và Trung Quốc.
Bên cạnh đó, dây thìa canh còn được tìm thấy ở Việt Nam vào năm 2006 tại...
Hoa bách hợp còn được gọi là cánh hoa li ly, tỏi rừng, cà ngái dòi, kíp pá, khẻo ma… Hoa bách hợp có vị ngọt, tính mát thường được dùng trong các bài thuốc điều trị ho, viêm họng, an thần… Việc sử dụng hoa bách hợp làm thuốc cũng cần chú ý một vài điều để hạn chế nguy cơ gặp phải tác dụng phụ hoặc không phát huy được hiệu quả của thuốc.
Hoa bách hợp là cây gì?
Tên khác: cánh hoa li ly, tỏi rừng, cà ngái dòi, kíp pá, khẻo ma…
Tên khoa học: Lilium brownii var. colchester Wils.
Họ: Hành (Liliaceae)
Mọc hoang ở nhiều vùng núi cao ở nước ta, tập trung nhiều ở Trung Quốc
Thường thu hoạch vào cuối mùa hè và đầu mùa thu. Phần củ của hoa bách hợp được tận dụng trong nhiều bài thuốc.
Bộ phận dùng làm thuốc: Phần vẩy củ của cây đã được chế biến...
Cây tầm xuân còn được gọi là dã tường vi, thích hoa, thập tỉ muội,… là dược liệu được sử dụng phổ biến trong Đông y với nhiều tác dụng chữa bệnh quý như trị táo bón, chảy máu cam, nhọt độc, bỏng, khó tiểu, nôn ói ra máu,… Người bệnh có thể dùng hoa, lá, rễ hay quả của cây tầm xuân để trị bệnh theo hướng dẫn tham khảo bên dưới.
Tầm xuân là cây gì?
Tên khác: Dã tường vi, thích hoa, thập tỉ muội…
Tên khoa học: Rosa multiflora Thunb
Họ: Hoa hồng (Rosaceae)
Cây tầm xuất vốn là một dạng hoa hồng leo có xuất xứ từ các nước Châu Âu, khu vực Tây Á và Tây Bắc Phi. Trong những năm gần đây, cây giống tầm xuân được bán nhiều hơn ở nước ta. Loại cây này được mọi người ưa chuộng mua về trồng làm cảnh nhờ có hoa đẹp cùng nhiều tác dụng quý...
Cây lạc tiên còn được gọi là chùm bao, nhãn lồng, tây phiên liên, dây bầu đường,... Lạc tiên là một loại dược liệu được sử dụng trong các bài thuốc hỗ trợ cải thiện chứng mất ngủ, ngủ không ngon giấc, thanh nhiệt cơ thể,… Các nghiên cứu hiện đại cho thấy, cây lạc tiên cũng có một số tác dụng dược lý rất có lợi cho sức khỏe.
Lạc tiên là cây gì?
Tên gọi khác: Chùm bao, nhãn lồng, tây phiên liên, dây bầu đường.
Tên khoa học: Passiflora foetida L.
Họ: Lạc tiên (Passifloraceae).
Cây lạc tiên thuộc loài liên nhiệt đới, thường mọc hoang ở những nơi có bụi rậm, dễ leo quấn. Ngoài ra, cây còn được trồng tại một số vườn thuốc để làm dược liệu.
Hầu hết các bộ phận của lạc tiên đều được sử dụng để làm dược liệu (trừ phần...
Cây bụp giấm còn được gọi là lạc thần hoa, đay Nhật,... là vị thuốc quý có nguồn gốc từ Tây Phi. Bụp giấm có tác dụng cải thiện hoạt động của hệ tiêu hóa, giảm huyết áp, trị ho, thanh nhiệt, giải độc, điều hòa glucose huyết,…với những bài thuốc hay từ bụp giấm tham khảo bên dưới.
Cây bụp giấm là cây gì?
Tên khác: Lạc thần hoa, đay Nhật
Tên khoa học: Hibiscus sabdariffa
Họ: Cẩm quỳ (danh pháp khoa học: Malvaceae)
Cây bụp giấm có nguồn gốc ở Tây Phi. Sau này cây được di thực nhiều nơi để trồng làm thực phẩm và làm thuốc.
Lá, hạt và đài hoa của cây bụp giấm được dùng làm thuốc.
Thu hái vào tháng 9 – 11 hằng năm. Có thể dùng tươi hoặc phơi/ sấy khô và dùng dần.
Đặc điểm nhận dạng cây bụp giấm
Bụp giấm là cây sống hằng năm, chiều...
Cây rau om còn được gọi là ngò ôm, ngổ ôm, ngò om, rau ôm, ngổ hương, mò om, ngổ điếc,... vừa là thực phẩm, vừa là dược liệu nổi tiếng với tác dụng chữa sỏi thận, tiểu đường, gan nhiễm mỡ và rất nhiều căn bệnh khác. Mặc dù tốt nhưng bà bầu tuyệt đối không nên ăn nhiều vì có thể gây sảy thai.
Rau om là cây gì?
Tên khác: Ngò ôm, ngổ ôm, ngò om, rau ôm, ngổ hương, mò om, ngổ điếc
Tên khoa học: Limnophila aromatica (Lamk.)
Họ: Mã đề (Plantaginaceae)
Cây rau om ưa sống ở môi trường nóng và có nhiều nước. Chúng mọc nổi trên mặt nước và được tìm thấy nhiều nhất ở các nước khu vực Đông Nam Á.
Ngày nay, rau om còn được trồng cả trên cạn để làm gia vị. Tuy nhiên người trồng cần đảm bảo tưới nước thường xuyên để cây phát triển bình thường....
Cây liên kiều còn được gọi là hạn liên tử, thanh kiều, trúc căn, hoàng thọ đan, không kiều, đới tâm liên kiều, liên kiều xác… Liên kiều là vị thuốc có tác dụng tan mủ, giải độc, tiêu viêm và trừ nhiệt. Từ rất lâu dược liệu này đã được sử dụng trong các bài thuốc chữa mụt nhọt, lao hạch, sưng vú, viêm cầu thận…chi tiết bên dưới.
Liên kiều là cây gì?
Tên gọi khác: Hạn liên tử, thanh kiều, trúc căn, hoàng thọ đan, không kiều, đới tâm liên kiều, liên kiều xác…
Tên khoa học: Forsythia suspensa Vahl
Họ: Nhài (Oleaceae)
Dược liệu này mọc chủ yếu ở Trung Quốc, nhất là các tỉnh như Hà Nam, Hà Bắc, Sơn Tây, Hồ Bắc, Cam Túc. Ngoài ra dược liệu còn được tìm thấy ở Nhật Bản. Ở Việt Nam, vẫn chưa thể trồng loại dược liệu này. Hiện vẫn phải...
Cây an xoa hay còn gọi là cây tổ kén lông, tổ kén cái, dó lông,... An xoa là cây thuốc có tác dụng điều trị khá nhiều bệnh, đặc biệt là các bệnh về gan như men gan cao, xơ gan, viêm gan… Nhưng không phải ai cũng tận dụng được hiệu quả của cây thuốc này. Chúng ta cần phải tìm hiểu thật kĩ trước khi sử dụng cây an xoa.
An xoa là cây gì?
Tên khác: tổ kén lông, tổ kén cái, dó lông
Tên khoa học: Helicteres hirsuta Lour
Họ: Trôm
Loại cây này thường tập trung ở ven sống, ven suối hay trong rừng sâu. Mọc nhiều ở các tỉnh Tây Nguyên, Tây Ninh, Bình Phước.
Bộ phận dùng: Sử dụng cả thân, cành và phần lá để làm thuốc
Việc thu hoạch cây có thể tiến hành quanh năm, thông thường nên thu hoạch vào khoảng tháng 5 đến tháng 11 vì lúc này cây có sự phát triển mạnh và có...
Cây bìm bìm hay còn gọi là khiên ngưu tử, hắc sửu, bạch sửu,... Bìm bìm là dây leo mọc hoang, thường được tìm thấy ở nhiều vùng quê. Tuy nhiên ít ai biết loại thực vật này còn được dùng để làm thuốc chữa bệnh. Lá, thân, hạt cây bìm bìm có tác dụng lợi tiểu, trị các chứng tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu, chữa phù thũng, trị mụn nhọt…chi tiết bên dưới.
Bìm bìm là cây gì?
Tên gọi khác: Khiên ngưu tử, Hắc sửu, Bạch sửu.
Tên khoa học: Ipomoea cairica (L) Sweet.
Họ: Bìm bìm (Convolvulacae).
Bìm bìm là dây leo mọc hoang ở ven đường, bụi rậm ở nhiều vùng quê các nước Indonesia, Ấn Độ, Nhật Bản, Thái Lan, Philippines, Trung Quốc. Người ta cũng dùng bìm bìm để làm cảnh, làm giàn che nắng.
Các bộ phận được dùng để làm thuốc: hạt, dây, lá.
Thu hái: quanh...
Rau dền cơm hay còn gọi là rau dền trắng, dền xanh,... rau dền cơm có vị ngọt, tính hàn, được biết đến với tác dụng trị táo bón, bỏng da, viêm họng, vôi hóa cột sống… Mặc dù rất lành tính nhưng khi sử dụng bạn cần chú ý một số vấn đề dưới đây để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
Rau dền cơm là cây gì?
Tên khác: dền trắng, dền xanh
Tên khoa học: Amaranthus viridis
Rau dền cơm có thể thích nghi với cả điều kiện khí hậu ôn đới lẫn nhiệt đới. Loại rau này có nguồn gốc ở các vùng Trung và Nam Mỹ.
Cây ưa phát triển ở những nơi có độ ẩm cao, khoảng 23 – 30 độ C. Ở nước ta, rau dền có thể mọc hoang ở cả miền núi lẫn đồng bằng. Từ lâu nó đã được sử dụng làm thực phẩm nên được trồng rộng rãi ở nông thôn và các nhà vườn.
Toàn bộ...
Mua mỹ phẩm Nhật tại https://healthmart.vn/,
Sitemap | Copyright © 2020 - All rights reserved.
Bản quyền thuộc về Semtek
Website: www.semtek.com.vn
Địa chỉ: 2N cư xá Phú Lâm D, Phường 10, Quận 6, HCM.
Phone: 0983 00 92 85