Cây nhân trần hay còn gọi là chè nội, hoắc hương núi, tuyến hương lam, chè cát,... Vị thuốc từ nhân trần mang lại nhiều tác dụng tốt đối với sức khỏe như giúp điều trị cảm nắng, nhuận gan, đồng thời cải thiện tình trạng mệt mỏi và chán ăn,... chi tiết bên dưới.
Nhân trần là cây gì?
+ Tên khác: Chè nội, hoắc hương núi, tuyến hương lam, chè cát
+ Tên khoa học: Adenosma glutinosum
+ Họ: Mã đề Plantaginaceae
Hoắc hương núi mọc chủ yếu ở các khu vực có khí hậu nhiệt đới. Ngoài ra, thảo dược này có thể tìm thấy ở một số đảo lớn ở Châu Âu. Ở Việt Nam, hoắc hương núi mọc hoang và được trồng nhiều ở các vùng đồi núi như Bắc Giang, Phú Thọ và Vĩnh Phúc,…
Dược liệu chứa nhiều tinh dầu với các thành phần hóa học như capilen, pinen, xeton. Ngoài các...
Vàng đắng còn được gọi với tên là hoàng đằng, dây khai, dây đằng giang, dây vàng,... Vàng đắng là cây dược liệu quý có tác dụng tiêu viêm, thanh nhiệt và giải độc thường được dùng để điều trị chứng kiết lỵ, viêm phế quản, lở ngứa ngoài da, kẽ chân ngứa, chảy nước và bệnh đau mắt đỏ. Tuy nhiên vàng đắng có tính lạnh nên không thích hợp với người có huyết hàn hoặc mắc các bệnh do khí hàn gây ra. Chi tiết về tác dụng dược lý của cây vàng đắng được chia sẻ bên dưới.
Vàng đắng là cây gì?
Tên gọi khác: Hoàng đằng, dây khai, dây đằng giang, dây vàng, nam hoàng liên,…
Tên khoa học: Fibraurea tinctoria Lour
Tên dược: Radix et Caulis Fibraurea Tinctoria
Họ: Tiết dê (danh pháp khoa học: Menispermaceae)
Vàng đắng có nguồn gốc từ Malaysia và các nước...
Tầm gửi gạo còn được gọi là tầm gửi, chùm gửi, mộc vệ Trung quốc, tầm gửi cây gạo,... là loài thực vật sống ký sinh trên cây gạo trắng hoặc gạo tía. Tầm gửi chứa thành phần hóa học đa dạng và đem lại nhiều công dụng đối với sức khỏe như hỗ trợ điều trị sỏi đường tiết niệu, giảm đau nhức xương khớp và làm mát gan,...chi tiết bên dưới.
Tầm gửi gạo là cây gì?
Tên gọi khác: Tầm gửi, Chùm gửi, Mộc vệ trung quốc, Tầm gửi cây gạo, Ký sinh cây gạo,…
Tên khoa học: Taxillus chinensis
Họ: Tầm gửi (danh pháp khoa học: Loranthaceae)
Tầm gửi phân bố nhiều ở các tỉnh của nước ta, cây có thể sinh sống tại các tỉnh trung du miền núi đến đồng bằng. Tầm gửi thường sống ký sinh trên thân cây gạo, cây đa và cây dâu tằm (tầm gửi dâu được xem là...
Táo rừng còn được gọi là hồng rừng, bút mèo, thịnh canh xiểng, vang trầm, mận rừng,... Táo rừng là loại cây mọc dại, trái có vị chát và hơi nhớt. Nhờ đặc tính chống viêm và kháng khuẩn, táo rừng thường được dùng ngoài da để cải thiện triệu chứng bệnh eczema, ghẻ ngứa và hắc lào,…chi tiết bên dưới.
Táo rừng là cây gì?
+ Tên khác: Hồng rừng, bút mèo, thịnh canh xiểng, vang trầm, mận rừng
+ Tên khoa học: Rhamnus crenatus Sieb. (Zucc. var. cambodianus Tard.)
+ Họ: Táo ta Rhamneceae
Táo rừng là loại cây dại mọc tự nhiên thường tìm thấy nhiều ở các vùng đồi núi hoặc ven đường. Cây thường mọc nhiều ở các tỉnh như Ninh Bình, Thái Nguyên, Vĩnh Phú và Lào Cai,…
Theo các nhà nghiên cứu khoa học cho biết, trong lá và rễ cây táo rừng có chứa những hoạt chất sau:
...
Cây đậu ma còn gọi là cây giả lục đậu, lạc giời, thảo quyết minh, giả hoa sinh, hạt muồng,... đậu ma có tính bình và vị mặn, có tác dụng sáng mắt, khử phong, thanh can và ích thận,… Do đó, thảo dược tự nhiên này thường được nhân dân dùng làm thuốc chữa bệnh sáng mắt. Bên cạnh đó, chúng còn được dùng làm thuốc bổ, thuốc nhuận tràng, giúp cải thiện chứng táo bón,... chi tiết bên dưới.
Đậu ma là cây gì?
+ Tên khác: Giả lục đậu, lạc giời, thảo quyết minh, giả hoa sinh, hạt muồng
+ Tên khoa học: Pueraria phaseoloides (Roxb.) Benth
+ Họ: Đậu Fabaceae
Thảo quyết minh phân bố nhiều ở các nước Đông Nam Á như Malaixia, Trung Quốc, Ấn Độ và Việt Nam. Ở nước ta, loại thảo dược này mọc nhiều ở bờ suối và vùng rừng núi thưa hoặc bờ rào, ven đường đi. Ngày...
Rau khúc còn được gọi là hoàng nhung gần, phật nhĩ thảo, thanh minh thảo, thử khúc thảo, hài nhi thảo hoặc hoàng hoa bạch thảo,… Theo Đông y, rau khúc có tính bình và vị ngọt, đắng, có tác dụng trừ phong hàn và hóa đàm. Do đó, rau khúc có thể sử dụng điều trị bệnh ung thũng, ho nhiều đờm, cảm lạnh phát sốt,…chi tiết bên dưới.
Rau khúc là cây gì?
+ Tên khác: Hoàng nhung gần, phật nhĩ thảo, thanh minh thảo, thử khúc thảo, hài nhi thảo hoặc hoàng hoa bạch thảo,…
+ Tên khoa học: Gnaphalium affine D. Don (Gnaphalium multiceps Wall.)
+ Họ: Cúc Asteraceae
Thanh minh thảo mọc nhiều ở các các tỉnh Đông Á như Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Nepal, Ấn Độ và Thái Lan. Tại Việt Nam, loại rau này thường được tìm thấy ở các tỉnh trải dài từ Hà Giang đến Bảo Lộc như Hà Nam, Ninh...
Râu mèo còn được gọi là mao trao thảo, cây bông bạc,... Râu mèo có nhiều tác dụng như thanh nhiệt, tiêu viêm, trừ thấp, lợi tiểu. Từ lâu, dược liệu này đã được sử dụng để hỗ trợ điều trị các bệnh như viêm gan – thận, đau khớp, tiểu buốt, tiểu dắt… chi tiết bên dưới.
Râu mèo là cây gì?
Tên gọi khác: Mao trao thảo, cây bông bạc.
Tên khoa học: Orthosiphon spiralis.
Họ: Hoa môi (Lamiaceae)
Loại thảo dược này mọc tự nhiên rất phổ biến ở Indonesia, Ấn Độ, Thái Lan, Malaysia và các nước khu vực Đông Dương… Ở Việt Nam, cây phân bố rải rác ở Cao Bằng, Ba Vì, Thanh Hóa, Lâm Đồng, Ninh Thuận…
Mặc dù dược trồng khá nhiều nhưng hằng năm nước ta vẫn phải nhập rất nhiều dược liệu râu mèo từ bên ngoài. Bởi lượng dược liệu nội địa không đủ...
Cây muồng trâu còn được gọi là cây muồng lác, tâng hét, cây lác, muồng xức lác,… là loài thực vật mọc hoang nhiều ở các tỉnh của nước ta. Các bộ phận của cây đều có tác dụng dược lý và được sử dụng để chữa trị các bệnh lý thường gặp như táo bón, chàm, vảy nến, dị ứng, nấm da, thấp khớp,…chi tiết bên dưới.
Muồng trâu là cây gì?
Tên gọi khác: Muồng lác, Tâng hét, Cây lác, Muồng xức lác,…
Tên khoa học: Cassia alata L
Họ: Đậu (danh pháp khoa học: Fabaceae)
Muồng trâu là loại thực vật có nguồn gốc từ Nam Mỹ và hiện nay được du nhập sang nhiều nước có khí hậu nhiệt đới. Ở nước ta, cây được trồng để làm cảnh và mọc hoang nhiều nơi, tập trung nhiều nhất ở Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Nghệ An,…
Quả được thu hái vào tháng 10 – 12 hằng năm,...
Rau muống biển hay muống biển, mã an đằng, nhị diệp hồng thự,... là cây thân thảo, mọc lâu năm, phổ biến ở các bãi cát dọc bờ biển. Muống biển được ứng dụng để điều trị dị ứng, chàm, eczema, phù thũng, chân tay đau nhức,… chi tiết bên dưới.
Rau muống biển là cây gì?
Tên gọi khác: Mã an đằng, Nhị diệp hồng thự
Tên gọi theo khoa học: Ipomoea pescarpae (L.)
Họ: Khoai lang – Convolvulaceae
Muống biển là cây thân thảo, thường mọc bò trên các bãi biển và chịu được không khí mặn. Cây Muống biển không có cuống, thân dày, đặc ruột, phân thành nhiều nhánh, không có rãnh, nhẵn, thân thường hơi đỏ, ngọn mọc hướng lên trên.
Muống biển được tìm thấy ở nhiều bờ cát thuộc vùng nhiệt đới Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. Muống biển...
Sâm tố nữ là loại thực vật dây leo rễ sâm tố nữ chứa khoảng 17 hoạt chất có tác dụng tương tự nội tiết tố nữ có tác dụng giúp cải thiện triệu chứng mất ngủ, bốc hỏa và đổ mồ hôi, sâm tố nữ còn giúp bổ sung dưỡng chất thiết yếu, nâng cao sức đề kháng cho cơ thể. Thêm vào đó, dược liệu này còn có tác dụng làm sáng mịn da và chữa nám da, giúp chị em níu kéo thanh xuân.
Sâm tố nữ là cây gì?
+ Tên khoa học: Pueraria mirifica
+ Họ: Đậu
Dược liệu được tìm thấy nhiều ở những vùng đồi núi phía bắc Thái Lan. Đặc biệt là ở những vùng có độ cao 300 – 800 m so với mực nước biển. Ngoài ra, thảo dược này còn phân bố nhiều ở các khu vực Đông Nam Á.
****
https://baonongsan.com/tra-ngu-ngon-cua-nhat/
Rễ củ sâm tố nữ chứa khoảng 17 hoạt chất có tác...
Mua mỹ phẩm Nhật tại https://healthmart.vn/,
Sitemap | Copyright © 2020 - All rights reserved.
Bản quyền thuộc về Semtek
Website: www.semtek.com.vn
Địa chỉ: 2N cư xá Phú Lâm D, Phường 10, Quận 6, HCM.
Phone: 0983 00 92 85