Cỏ chân vịt còn gọi là cỏ chân vịt Ấn thường mọc hoang ở nơi ẩm ướt. Toàn thân cây, hạt, hoa, quả và rễ cỏ chân vịt được sử dụng để làm dược liệu. Cỏ chân vịt có vị đắng, mùi thơm thường được sử dụng để khai thông, lợi tiểu, điều trị bệnh động kinh, bệnh phong, tiểu đường, đau ngực, suy giảm chức năng gan, hỗ trợ chức năng tình dục, thanh nhiệt, bồi bổ cơ thể,…chi tiết tham khảo bên dưới. Cỏ chân vịt là cây gì? Tên gọi khác: Cỏ chân vịt Ấn Tên khoa học: Sphaeranthus indicus L. Họ: Cúc – Asteraceae Cỏ chân vịt có nguồn gốc ở miền Đông Ấn Độ. Cây được tìm thấy ở một số nước có khí hậu nhiệt đới như Campuchia, Lào, Úc châu, Malaysia, Indonexia để làm dược liệu. Tại Việt Nam, cây mọc hoang ở các nơi đồng ruộng, ẩm...
Tảo nâu Mozuku chứa hàm lượng Fucoidan cao nhất, cao gấp 5-8 lần so với các loại tảo khác. Tảo nâuMozuku có tác dụng phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ung thư, tăng cường hệ miễn dịch và bồi bổ cơ thể. Tảo nâu Mozuku là gì? Tảo chính làm loại thức ăn lâu năm của người dân sống tại vùng biển đảo, nó không chỉ đơn thuần là thức ăn cho con người mà còn có công dụng chữa bệnh rất hiệu quả. Tảo nâu Mozuku có ở đâu? Tảo nâu Mozuku được tìm thấy ở đảo Okinawa. Chính vì sử dụng loại tảo này mà người dân ở đây có tuổi thọ rất cao và hầu như không có bệnh tật gì nghiêm trọng, nhờ đó hòn đảo này được mệnh danh là đảo trường sinh của Nhật Bản. Với sự bao bọc bởi đại dương, người dân ở đây sử dụng tảo nâu Mozuku như một món ăn không thể thiếu...
Uy linh tiên còn gọi là cây dây ruột gà, mộc thông,... là cây dược liệu quý, có tác dụng hành khí, trừ phong thấp, chỉ tý thống và thông kinh lạc. Với các đặc tính dược lý đa dạng, uy linh tiên được sử dụng để điều trị nhiều bệnh lý khác nhau như đau nhức xương khớp, chân tay tê bại, nấc cụt, vàng da do viêm gan siêu vi, tổn thương dây thần kinh,…chi tiết tham khảo về công dụng của cây linh tiên tham khảo bên dưới. Uy linh tiên là cây gì? Tên gọi khác: Dây ruột gà, Mộc thông,… Tên dược: Radix Clematidis Tên khoa học: Clematis chinensis Osbeck Họ: Mao lương/ Hoàng liên (danh pháp khoa học: Ranunculaceae) Uy linh tiên phân bố chủ yếu ở Trung Quốc. Hiện nay một vài địa phương phía Bắc ở nước ta có trồng loại cây này. Rễ của cây Uy linh tiên được thu hái làm...
Cây nữ lang với tên gọi khác là Sì to. Đây là một loại cây có tính ấm, trị mất ngủ rất hay. Tại các nước Châu Âu nữ lang được xem là một vị thuốc an thần rất tốt. Vậy cây nữ lang có đặc điểm gì, những tác dụng nào, cách dùng như thế nào? Hãy cùng baonongsan.com tìm hiểu qua bài viết "Nữ lang là cây gì, có tác dụng gì?" ngay sau đây nhé! Nữ lang là cây gì? Cây nữ lang còn được gọi là Sì to (Tên gọi địa phương của người Mèo ở Lào Cai). Nữ lang có tính vị ấm Cây nữ lang hay còn gọi là cây Sì to là một vị thuốc nam có tác dụng an thần điều trị mất ngủ rất tốt (Các nước Châu Âu sử dụng rất nhiều chiết xuất cây nữ lang làm thuốc an thần) song ở nước ta vẫn còn rất ít người biết và sử dụng vị thuốc quý này. Cây nữ lang mọc ở đâu? Cây...
Bạch đậu khấu còn được gọi là Bạch khấu xác, bà khấu, đới xác khấu, xác khấu,... Theo Đông y bạch đậu khấu có tính ấm vị cay có tác dụng làm ấm dạ dày, hành khí,… thường dùng để điều trị các bệnh lý như chán ăn, cảm lạnh, đau họng, ợ hơi hoặc co thắt bụng, đau họng,… Ngoài ra, thuốc còn dùng để làm tăng hưng phấn khi quan hệ tình dục và cải thiện các vấn đề về mật và thận. Bạch đậu khấu là cây gì? + Tên khác: Bạch khấu xác, bà khấu, đới xác khấu, xác khấu (Bản thảo cương mục), đông ba khấu. đậu khấu, khấu nhân, bạch khấu nhân, đa khấu, tử đậu khấu (Đông dược học thiết yếu) + Tên khoa học: Amomum Repens Sonner + Tên tiếng Anh: Cardamom + Họ: Zingiberaceae Bạch đậu khấu có thể tìm thấy ở Nam Mỹ, Thái Lan, Campuchia, Xri Lanca. Còn...
Cây hoa sữa hay còn được gọi là cây sữa, mồng cua, mò cua, mùa cua,... được trồng nhiều ở các tỉnh miền Bắc nước ta. Cây hoa sữa không chỉ được trồng để làm cảnh mà cây sữa có tác dụng phát hãn, chỉ thống, thông kinh, bình suyễn, tiêu tích và trừ đờm. Người dân thường dùng vị thuốc này để chữa sốt rét, bồi bổ sức khỏe, ho suyễn, thiếu máu,… Chi tiết tham khảo công dụng cây hoa sữa được chia sẻ bên dưới. Hoa sữa là cây gì? Tên gọi khác: cây sữa, Mồng cua, Mò cua, Mùa cua. Tên khoa học: Alstonia Scholaris Họ: Trúc đào (danh pháp khoa học: Apocynaceae) Giải thích tên gọi: Khi bị thương tổn, toàn cây đều chảy ra chất nhựa có màu trắng như sữa. Hoa sữa được trồng và mọc hoang nhiều ở nước ta, đặc biệt là ở các tỉnh miền Bắc như Hà Nội, Nam...
Cáp giới hay còn gọi là tắc kè, tiên thiềm, đại bích hổ, cáp giải,... theo Đông y, cáp giới là dược liệu tính ấm, vị mặn thường được sử dụng để bổ thận tráng dương, điều trị hen suyễn, hư lao, ho ra máu và các chứng ù tai, đau lưng mỏi gối,... Chi tiết tham khảo về công dụng của cáp giới được chia sẻ bên dưới. Cáp giới là gì? Tên gọi khác: Tiên thiềm, Đại bích hổ, Cáp giải Tên khoa học: Gekko Gekko L Họ: Tắc kè – Gekkonidae Cáp giới (Tắc kè) thường sống ở các vách đá, hốc cây thuộc các khu rừng, miền núi hoặc các hốc nhà cao. Tắc kè được tìm thấy ở hầu hết các địa phương tại Việt Nam. Cáp giới là dược liệu được bào chế từ toàn bộ Tắc kè còn đầy đủ đuôi, đầu và tứ chi. Vào khoảng tháng 4 là mùa hoạt động của Tắc kè,...
Dứa dại còn có tên gọi khác là dứa rừng, dứa gai, dứa núi,... thường được sử dụng để chữa bệnh sỏi thận và viêm đường tiết niệu. Ngoài ra, dứa dại còn được sử dụng ở dạng dùng ngoài để điều trị bệnh trĩ, thấp khớp và mụn nhọt ngoài da. Chi tiết tham khảo công dụng cây dứa dại được chia sẻ bên dưới. Dứa dại là cây gì? Tên gọi khác: Dứa rừng, Dứa gai, Dứa núi. Tên khoa học: Pandanus tectorius Sol. Họ: Dứa dại (danh pháp khoa học: Pandanaceae) Dứa dại phân bố nhiều Myanmar, Thái Lan, Ấn Độ, Campuchia, Trung Quốc và Việt Nam. Loài thực vật này ưa sống ở những vùng đất có độ mặn cao như dọc bờ ngòi nước mặn, bờ bụi ven biển,… Rễ, hoa, quả, lá và đọt non của cây đều có thể được sử dụng để làm thuốc. Có thể thu hái lá, đọt...
Phòng phong còn có tên gọi khác là bách chi, lan căn, bỉnh phong, thiên phòng phong, đông phòng phong,... có tác dụng phát hãn, giải biểu, khu phong, tán hàn, ích thần và hành kinh lạc nên thường được dùng để trị các chứng phong hàn, cảm mạo thường gặp, giải độc,... Chi tiết tham khảo công dụng của vị thuốc phòng phong được chia sẻ bên dưới. Phòng phong là cây gì? Tên gọi khác: Bách chi, Lan căn, Bỉnh phong, Thiên phòng phong, Đông phòng phong Tên khoa học: Ledebouriella seseloides Wolff Tên dược: Radix Sileris Họ: Hoa tán (danh pháp khoa học: Apiaceae) Phòng phong sinh sống chủ yếu ở tỉnh của Trung Quốc như Quý Châu, Vân Nam, Tứ Xuyên, Liêu Ninh, Sơn Đông, Nội Mông,… Hiện tại nguồn dược liệu phần lớn đều được nhập khẩu. Rễ được dùng để làm thuốc. Nên chọn thứ rễ to,...
Đẳng sâm còn có tên gọi khác là bạch đảng sâm, đảng sâm, lộ đảng sâm, tây đảng sâm,... có vị ngọt, tính bình, tác dụng giảm mệt mỏi, cải thiện tình trạng suy nhược thần kinh, thận hư yếu, mỏi gối,… Tác dụng dược lý của thảo dược này còn có thể thay thế cho nhân sâm trong một số trường hợp. Chi tiết tham khảo công dụng của đẳng sâm được chia sẻ bên dưới. Đẳng sâm là cây gì? Tên gọi khác: Bạch đảng sâm, Đảng sâm, Lộ đảng sâm, Tây đảng sâm, Điều đảng sâm, Đông đảm sâm. Tên khoa học: Codonopsis pilosula Họ: Hoa chuông (Campanulaceae) Loài thực vật này có nguồn gốc từ Trung Quốc, phân bố chủ yếu ở một số tỉnh như Vân Nam, Tứ Xuyên, Cát Lâm, Hồ Bắc, Hà Nam, Thanh Hải, Sơn Tây, Cam Túc, Thiểm Tây, Ninh Hạ, Hắc Long Giang,… Ngoài ra đẳng...