Quả nhót, bột hoa hiên, các loại rau giàu sắt, các vị thuốc dân gian chữa viêm gan nóng gan, điều kinh, giải độc, tráng dương bổ thận theo Đông Y, bài thuốc y học dân tộc 2021 hot.
Viên, trà thải độc là sản phẩm thành phẩn các loại thảo dược như diếp cá, nghệ hay vitamin nhóm B, thành phần gan thuỷ phân... tác dụng đào thải độc tố cho gan, tái tạo gan, tăng cường chức năng gan, đặc biệt phù hợp với người dùng rượu bia, thuốc lá, thuốc tây trong thời gian dài. Nào cùng baonongsan.com điểm qua những dòng thuốc bổ gan, mát gan Nhật nội địa 2021 hot. Viên uống thải độc là gì? Cơ thể của chúng ta có những bộ phận có chức năng đào thải độc tố ra ngoài cơ thể, đó là gan, thận, hệ tiêu hóa,…nhưng nếu lượng chất độc hại đi vào cơ thể quá lớn, cơ thể không thể đào thải kịp được thì sẽ dẫn đến tình trạng chất độc tích tụ lại, tàn phá cơ thể. Viên uống thải độc là những sản phẩm giúp loại bỏ các độc tố, chất thải, chất cặn...
Vitamin K là nhóm vitamin hòa tan tác dụng hõ trợ quá trình hình thành hệ xương, tốt cho bà bầu, trẻ nhỏ. Vitamin K có nhiều trong húng quế, xà lách, cải xoăn, dầu oliu, đậu nành đã nấu chính và các loại rau có màu xanh nói chung. Vitamin K là gì? Vitamin K thực chất là một nhóm vitamin hòa tan trong chất béo đóng vai trò quan trọng trong 2 việc: Hỗ trợ sự trao đổi chất của xương và trao đổi chất của canxi trong hệ thống mạch máu. Điều chỉnh sự đông đặc cúa máu, Vitamin K có 2 dạng chính là vitamin K tự nhiên và vitamin K tổng hợp, trong đó: Vitamin K tổng hợp: các vitamin K3, K4, và K5 Vitamin K tự nhiên: Vitamin K1 hay còn gọi là phylloquinone được tìm thấy trong thức ăn tự nhiên. Vitamin K2 hay còn gọi là menaquinone Vitamin K tự nhiên không độc còn vitamin K tổng hợp có thành...
Rau mùi tây hay còn gọi là mùi tây, ngò tây,... đây là một loại thực phẩm chứa hàm lượng nước, chất khoáng và vitamin cao. Nhờ chứa những thành phần có lợi, rau mùi tây có tác dụng lợi tiểu và giúp cân bằng lượng đường trong máu. Không những thế, chúng còn giúp ngăn ngừa các tác động thoái hóa của bệnh tiểu đường lên gan và hỗ trợ làm giảm viêm sưng do viêm khớp gây nên,...chi tiết bên dưới. Top các loại rau giàu chất xơ nhất Rau mùi tây là cây gì? + Tên khác: Mùi tây, ngò tây + Tên khoa học: Petroselinum crispum + Họ: Hoa Tán (Apiaceae) Rau mùi tây có nguồn gốc từ khu vực Địa Trung Hải. Ngày nay, thảo mộc này được trồng và sử dụng rộng rãi trên khắp các nơi trên thế giới. Cụ thể, đối với loại mùi tây lấy củ được trồng nhiều ở các nước Châu Âu,...
Nhục thung dung còn được gọi là thung dung, Đại vân, Hắc tư lệch, Nhục tùng dung, Địa tinh, Tung dung, Kim duẩn,… là vị thuốc phân bố chủ yếu ở các vùng núi cao, râm, mát. Theo Đông y, Nhục thung dung tính ôn được dùng để bổ thận, tráng dương, kiện gân cốt, nhuận tràng,… chi tiết bên dưới. https://healthmart.vn/maca-nhat-ban Nhục thung dung là gì? Tên khác: Thung dung, Đại vân, Hắc tư lệch, Nhục tùng dung, Địa tinh, Tung dung, Kim duẩn,… Tên khoa học: Cistanche deserticola Y.C. Ma Tên dược liệu: Herba cistanches Họ: Nhục thung dung (Orobranhaceae) Nhục thung dung là vị thuốc phân bố là vùng núi cao, râm, mát như vùng Thiểm Tây, Cam Túc (Trung Quốc). Ngoài ra, vị thuốc còn được tìm thấy ở Mông Cổ, Nhật Bản, Hàn Quốc. Tại Việt Nam vị thuốc hiếm thấy được tìm thấy. Tuy...
Bạch đầu ông hay còn gọi là bạch đầu thảo, hồ vương sứ giả,... có tác dụng ức chế vi sinh vật, lỵ amip và một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp. Với tác dụng này, dược liệu thường được sử dụng trong bài thuốc trị viêm gan cấp tính, viêm ruột, tiêu chảy, viêm âm đạo,… chi tiết tham khảo bên dưới. Bạch đầu ông là cây gì? Tên gọi khác: Hồ vương sứ giả, Bạch đầu thảo, Miêu đầu hoa, Phấn thảo, Phấn nhũ thảo. Tên khoa học: Vernonia cinerea Họ: Mao lương (danh pháp khoa học: Ranunculaceae) Cây bạch đầu ông mọc nhiều ở các nước thuộc Châu Phi, Châu Đại Dương và Đông Á. Toàn cây bạch đầu ông được sử dụng để làm dược liệu. Thu hái dược liệu quanh năm, có thể dùng dược liệu tươi hoặc phơi khô dùng dần. Với rễ của cây bạch đầu ông,...
Cây găng tu hú hay còn gọi là cây tu hú, mây nghiêng pa, găng tía, găng trâu, găng gai,... sử dụng vỏ thân, quả, lá và vỏ rễ cây găng tu hú làm dược liệu. Vị thuốc này có tác dụng chữa mụn nhọt, lở loét, đau bụng, bệnh lỵ, đau nhức xương khớp do phong thấp. Có thể sắc uống hoặc làm thuốc đắp ngoài da tùy theo từng bệnh. Chi tiết tham khảo bên dưới. Găng tu hú là cây gì? Tên khác: Cây tu hú, Mây nghiêng pa, Găng tía, Găng trâu, Găng gai Tên gọi khoa học: Catunaregam spinosa Họ: Thiến thảo, Cà phê ( Rubiaceae ) Cây găng tu hú mọc hoang ở nhiều tỉnh thành trên cả nước. Ở các vùng nông thôn, loại cây này được người dân mang về trồng quanh nhà làm hàng rào để bảo vệ tài sản do có nhiều gai. Quả, rễ, lá và vỏ thân là những bộ phận trên cây găng tu hú được...
Cây trâm bầu còn được gọi là cây chưng bầu, chưn bầu, tim bầu,... Lá, rễ và hạt của cây trâm bầu được sử dụng để làm thuốc chữa bệnh thường được nhân dân sử dụng để trị giun sán, giun kim, tiêu chảy, phong thấp và sốt rét rừng. Ngoài ra theo một số nghiên cứu khoa học, hạt trâm bầu còn có tác dụng lợi mật, kháng khuẩn, lợi tiểu và ức chế tế bào ung bướu. Chi tiết tham khảo bên dưới. Trâm bầu là cây gì? Tên gọi khác: Săng kê, Chưng bầu, Chưn bầu, Tim bầu, Song re. Tên khoa học: Combretum qualrangulare Họ: Bàng (danh pháp khoa học: Combretaceae) Trâm bầu có nguồn gốc từ các nước Đông Dương (Campuchia, Lào và Việt Nam). Cây ưa mọc ở các vùng đất phèn, nước mặn và vùng nước ngọt. Nhân dân thường trồng cây để lấy củi, ít nơi trồng trâm bầu để...
Cây dây gắm còn được gọi là vương tôn, dây gắm lót, cây gắm, dây mấu,... là loài thực vật thân leo, mọc hoang ở các vùng núi cao tại miền Bắc nước ta. Cây dây gắm dược liệu có vị đắng, tính bình, công năng tán hàn, khu phong, trừ thấp, giải độc, sát trùng và tiêu viêm nên thường sử dụng dây gắm để chữa rắn cắn, đau nhức xương khớp do phong thấp hoặc thống phong (bệnh gút). Chi tiết tham khảo về công dụng của dây gắm được chia sẻ bên dưới. Dây gắm là cây gì? Tên gọi khác: Vương tôn, Dây gắm lót, Cây gắm, Dây mấu, Dây sót. Tên khoa học: Gnetum montanum Họ: Dây gắm (danh pháp khoa học: Gnetaceae) Dây gắm sinh sống và phát triển mạnh ở những vùng núi cao. Cây thường mọc tựa và quấn vào những cây lớn. Ở nước ta, loài thực vật này phân bố nhiều ở...
Cây cà na còn gọi là cây côm háo ẩm, cảm lãnh, bạch lãm, trám trắng,... Cà na theo y học cổ truyền là vị thuốc bổ máu, hỗ trợ lọc máu, chữa đau răng, dị ứng sơn, giải rượu, chữa cổ họng sưng đau, có nhiều đờm. Chi tiết tham khảo về công dụng của dược liệu cà na được chia sẻ bên dưới. Cà na là cây gì? Tên gọi khác: Côm háo ẩm, Cảm lãnh, Bạch lãm, Trám trắng Tên khoa học: Elaeocarpus hygrophilus Kurz (E. madopetalus Pierre) Họ: Côm – Elaeocarpaceae Cà na được tìm thấy ở miền Nam Trung Quốc như Quảng Tây, Quảng Đông, Vân Nam và Bắc Lào. Tại Việt Nam, Cà na có thể sống được trên nhiều loại đất, thường thấy ở nhiều nơi các tỉnh phía Nam đến Lâm Đồng. Ở miền Bắc, cây được tìm thấy ở Hòa Bình, Hà Tây (Ba Vì), Vĩnh Phúc, Bắc Cạn, Yên Bái, Thái...
Cây phan tả diệp hay còn gọi là hiệp diệp, tiêm diệp,... theo Đông y lá phan tả diệp được sử dụng để thông tiện, hỗ trợ thống tiêu hóa. Tuy nhiên, Phan tả diệp có tính hàn sử dụng nhiều có thể dẫn đến tiêu chảy và một số bệnh lý liên quan khác. Chi tiết tham khảo về công dụng của cây phan tả diệp được chia sẻ bên dưới. Phan tả diệp là cây gì? Tên gọi khác: Hiệp diệp, Tiêm diệp Tên khoa học: Phan tả diệp lá hẹp (Senna angustifolia Mill.); phan tả diệp lá nhọn (Senna acutifolia (Del.) Họ: Đậu – Fabaceae Phan tả diệp thường mọc hoang ở các khu vực nhiệt đới như châu Phi, Ai Cập và Ấn Độ (phía Tây Bắc và Nam). Do đó, Phan tả diệp thường được chia thành 2 loại: Phan tả diệp Ai Cập (lá nhọn) và Phan tả diệp lá hẹp (Ấn Độ). Ở nước ta, Hiệp diệp...
Top Link: Báo Mỹ Phẩm | Mỹ Phẩm | Báo Sankei | Báo Asahi | Báo Mực Tím | Mã giảm giá | Làm thế nào