Quả nhót, bột hoa hiên, các loại rau giàu sắt, các vị thuốc dân gian chữa viêm gan nóng gan, điều kinh, giải độc, tráng dương bổ thận theo Đông Y, bài thuốc y học dân tộc 2021 hot.
Cây tỳ bà còn được gọi là cây nhót tây, nhót Nhật Bản, Ba diệp… theo Đông y cây tỳ bà có tác dụng thanh phế hòa vị, giáng khí hóa đờm. Chính vì thế mà cây tỳ bà được sử dụng rất phổ biến trong các bài thuốc chữa viêm phế quản, hen suyễn, ho, cảm lạnh… Chi tiết tham khảo về công dụng cây tỳ bà được chia sẻ bên dưới. Cây tỳ bà là cây gì? Tên gọi khác: Nhót tây, nhót Nhật Bản, Ba diệp… Tên khoa học: Eriobotrya japonica Tên y khoa: Folium Eriobotryae Họ: Hoa hồng (Rosaceae) Cây tỳ bà có nguồn gốc từ Trung Quốc và Nhật Bản. Hiện nay, ở nước ta, loại dược liệu này cũng đã được trồng ở một số địa phương như Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Nội… Lá của cây tỳ bà được sử dụng để làm vị thuốc. Khi chọn cần chú ý lựa lá dày, không non cũng không...
Cây địa liền còn được gọi là Tam nại, sơn nại, thiền liền hoặc sa khương,... Theo Đông y, củ cây địa liền được sử dụng làm thuốc với mục đích làm giảm đau nhức do bệnh phong thấp gây ra. Ngoài ra, cây còn có tác dụng điều trị các triệu chứng liên quan đến đường tiêu hóa và dạ dày. Chi tiết tham khảo về công dụng cây địa liền được chia sẻ bên dưới. Địa liền là cây gì? + Tên khác: Tam nại, sơn nại, thiền liền hoặc sa khương + Tên khoa học: Kaempferia galanga L + Họ: Gừng (Zingiberaceae) Cây địa liền mọc hoang nhiều nơi ở nước ta và các nước Châu Á như Thái Lan, Lào, Campuchia, Nam Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia và Indonesia,… Bên cạnh đó, cây còn được trồng ở các cơ quan thuốc nam hoặc các bệnh viện. Củ cây địa liền được sử dụng làm...
Cây nàng nàng còn được gọi là cây trứng ếch, cây nổ trắng, cây bọt ếch,... Cây nàng nàng có công dụng trị mụn nhọt, kinh nguyệt không đều, kiện tinh, làm mạnh gân xương. Liều dùng 6 – 12g mỗi ngày dưới các dạng thuốc sắc, tán bột hay ngâm rượu tùy theo từng bệnh. Chi tiết tham khảo cây nàng nàng được chia sẻ bên dưới. Cây nàng nàng là cây gì? Tên gọi khác: Cây trứng ếch, cây nổ trắng, cây bọt ếch. Người Thái gọi là Co phá mặc lăm . Ở Lai Châu cây nàng nàng có tên là Pha tốp. Tên gọi khoa học: Callicarpa cana L. Họ: Verbenaceae – Cỏ roi ngựa Cây nàng nàng chủ yếu mọc hoang. Loại cây này thường phát triển ven rừng hoặc các vùng đồi núi khu vực trung du của Việt Nam như Yên Bái, Ninh Bình hay Hà Tĩnh… Ngoài nước ta, một số nước nhiệt đới nằm...
Hải tảo hay còn gọi là rong mơ, rau mã vĩ, rau ngoai, tảo biển,... là loại thực phẩm chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, có tác dụng điều hòa hoạt động của tuyến giáp và bồi bổ sức khỏe. Ngoài ra, tảo biển còn có tác dụng hỗ trợ điều trị bướu cổ, phì đại tuyến tiền liệt, viêm khớp, lao hạch, viêm khí phế quản và viêm họng. Chi tiết tham khảo về công dụng của hải tảo được chia sẻ bên dưới. *** Top tảo Nhật 2021 hot Hải tảo là gì? Tên gọi khác: Rong mơ, Rau mã vĩ, Rau ngoai, Tảo biển Tên khoa học: Sargassum pallidum Tên dược: Herba Sargassum Họ: Rong mơ (danh pháp khoa học: Sargassaceae) Hải tảo có mặt ở hầu hết các vùng biển trên thế giới nhưng tập trung nhiều nhất ở Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc. Ở nước ta, tảo mọc hoang nhiều ở các dãy...
Cây bình bát hay còn gọi là cây nê xiêm, na xiêm,... có tên khoa học: Annona reticulata L. Quả bình bát có vị chát thường được sử dụng để sát khuẩn, chống viêm, trừ lỵ, tẩy giun. Trong Đông y, bình bát còn được cho là có thể điều trị lao phổi, tiểu đường và các bệnh xương khớp. Chi tiết tham khảo về công dụng cây bình bát được chia sẻ bên dưới. Bình bát là cây gì? Tên gọi khác: Nê xiêm, Na xiêm, Đào tiên Tên khoa học: Annona reticulata L Họ: Na – Annonaceae Bình bát có nguồn gốc từ Trung Mỹ, Brazil, Nam Mexico và Peru. Tại Việt Nam, cây được tìm thấy ở các vùng đất nhiễm phèn ở các tỉnh ven biển từ Bắc vào Nam. Bình bát ưa nước do đó thường phát triển ở bờ sông, rìa kênh, mương, ao hồ. Thân, quả, hạt, lá và rễ cây Bình bát được ứng dụng để làm...
Cây bạch tật lê còn được gọi là thích tật lê, gai yết hầu, tật lê, gai ma vương,… dược liệu bạch tật lê thường được sử dụng trong bài thuốc chữa chứng thận hư yếu, rối loạn cương dương và vô sinh – hiếm muộn. Chi tiết tham khảo công dụng bạch tật lê được chia sẻ bên dưới. Bạch tật lê là cây gì? Tên gọi khác: Thích tật lê, Gai yết hầu, Tật lê, Gai ma vương,… Tên dược liệu: Fructus Tribuli Họ: Tật lê/ Bá vương (Zygophyllaceae) Bạch tật lê phân bố ở các nước nhiệt đới và á nhiệt đới, mọc chủ yếu ở ven biển và ven sông. Ở nước ta, loài thực vật này mọc nhiều ở Huế, Quảng Bình và Quảng Trị. Quả chín của cây bạch tật lê được sử dụng làm dược liệu. Quả tật lê chứa thành phần hóa học đa dạng, gồm có behinic acid, stearic,...
Cây báng còn có tên là cây đác, bụng báng, búng báng hay dừa dúi. Toàn bộ cây báng (thân, quả, lá và rễ) đều có dược tính và được sử dụng để làm thuốc chữa bệnh. Đặc biệt, bột từ thân cây (bột báng) và hạt chín (hạt đác) còn được dùng để chế biến món ăn giàu dinh dưỡng,... Chi tiết tham khảo về công dụng cây đáng được chia sẻ bên dưới. Cây báng là cây gì? Tên gọi khác: Đác, Búng báng, Bụng báng, Dừa núi, Đào rừng, Quang lang. Tên khoa học: Arenga saccharifera Labill Họ: Cau (danh pháp khoa học: Arecaceae) Cây báng có nguồn gốc từ các nước nhiệt đới như Myanmar, Ấn Độ, Nam Trung Quốc, Malaysia, Việt Nam, Lào, Indonesia, Philipin,… Cây ưa mọc ở vùng đất ẩm dưới chân núi hoặc tại các thung lũng núi đá vôi. Cây báng phân bố nhiều ở tỉnh Khánh Hòa và Phú...
Quả trám có 2 loại trám trắng và trám đen, ngoài công dụng chế biến thành mứt, món ăn, ô mai,… Đông y còn sử dụng quả trám như vị thuốc giúp trị nhiều bệnh lý, nổi bật nhất là bệnh về đường hô hấp,... Chi tiết tham khảo công dụng của quả trám được chia sẻ bên dưới. Quả trám là gì? + Tên khác: Trám trắng được gọi với tên là cảm lãm, thanh quả, gián quả, cà ná, mác cơm, thanh tử, hoàng lãm và bạch lãm,… Quả trám đen gọi là trám chim, mộc uy tử, ô lãm, cây bùi, hắc lãm,… + Tên khoa học: fructus canarii, trám đen (Canarium nigrum Engl), trám trắng (Canarium album Raeusch) + Họ: Trám (Burseraceae) Trám trắng phân bố chủ yếu Bắc Lào và ở một phần lãnh thổ phía nam Trung quốc, từ Quảng Tây đến Vân Nam. Ở Việt Nam, loại quả này tập trung chủ yếu ở các vùng núi...
Dây gân còn được nhân dân gọi là dây đòn gánh hoặc seng thanh theo tiếng Mường,... Cây dây gân có công dụng tán huyết ứ, tiêu viêm, thanh nhiệt, hoạt lạc, dây đòn gánh thường được sử dụng trong bài thuốc chữa bỏng, đau nhức xương khớp, bong gân và bầm tím do chấn thương. Chi tiết tham khảo cây dây gân được chia sẻ bên dưới. Dây gân là cây gì? Tên gọi khác: Dây đòn gánh, Đơn tai mèo, Dây đòn kẻ trộm, Dây con kiến, Hạ quả đằng, Seng thanh, Dây râu rồng, Dây xà phòng, Đơn tai. Tên khoa học: Gouania leptostachya Họ: Táo ta (danh pháp khoa học: Rhamnaceae) Dây đòn gánh thường mọc hoang ở bãi đất trống, đồi trọc, ven rừng hoặc khe suối. Ở nước ta, cây mọc nhiều ở Yên Bái, Hòa Bình, Hà Bắc, Lạng Sơn, Bắc Thái, Bà Rịa,… Dây và lá cây dây gân được sử dụng...
Lá mơ còn gọi là mơ tam thể, mơ tròn, ngưu bì đống, mơ leo, dây mơ lông,... là vị thuốc có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, kháng khuẩn, giảm đau, chủ trị tiêu chảy, ho gà, đau nhức xương khớp, ăn không tiêu… Cách dùng phổ biến là sắc uống với liều lượng 10 – 20g mỗi ngày. Chi tiết tham khảo công dụng của lá mơ được chia sẻ bên dưới. Lá mơ là cây gì? Tên khác: Mơ tam thể, lá thúi địch, mơ tròn, ngưu bì đống, mơ leo, dây mơ lông Tên khoa học: Paederia tomentosa Họ: Cà phê Cây lá mơ được tìm thấy ở nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên nhiều nhất là ở các vùng Ấn Độ, Malaysia, Việt Nam. Ở nước ta, cây có mặt ở khắp nơi. Nó được trồng làm hàng rào và lấy lá làm thực phẩm, dược liệu. Ngoài ra, cây còn phát triển ở các bụi rậm, bờ...
Top Link: Báo Mỹ Phẩm | Mỹ Phẩm | Báo Asahi | Báo Mực Tím | Mã giảm giá | Làm thế nào