Sâm đất còn được gọi là sâm rừng, sâm nam, sâm quy bầu… sâm đất có vị ngọt, tính bình có thể sử dụng làm thức ăn và làm thuốc chữa bệnh. Khi bị mệt mỏi, cao huyết áp, chóng mặt, tiểu đường… có thể sử dụng loại dược liệu này để hỗ trợ điều trị. Chi tiết tham khảo bên dưới. Sâm đất là cây gì? Tên gọi khác: Sâm rừng, sâm nam, sâm quy bầu… Tên khoa học: Boerhavia diffusa L Họ: Hoa phấn (Nyctaginaceae) Cây sâm đất mọc hoang ở rất nhiều nơi nhưng tập trung nhiều nhất ở khu vực trung du miền núi. Toàn cây sâm đất đều có thể dùng làm vị thuốc, bao gồm cả lá, thân và củ nhưng phần củ vẫn là thông dụng nhất. Lá và thân cây sâm đất có thể thu hái quanh năm nhưng với phần rễ thì thời điểm thu hái thích hợp nhất là vào mùa thu. Sau khi thu...
Sinh địa còn được gọi là cây địa hoàng, nguyên sinh địa,... đây là một vị thuốc xuất hiện rất nhiều trong các bài thuốc Đông y. Sinh địa có tác dụng hỗ trợ điều trị chảy máu cam, sốt xuất huyết, kinh nguyệt không đều… chi tiết tham khảo về công dụng của cây sinh địa được chia sẻ bên dưới. Sinh địa là cây gì? Tên gọi khác: Địa hoàng, Nguyên sinh địa Tên khoa học: Rehmanma glutinosa (Gaertn). Libosch Họ: Hoa mõm chó (Scrophulariaceae) Cây sinh địa có nguồn gốc ở vùng ôn đới ẩm của Trung Quốc. Ở nước ta, cây thích nghi với tiết trời nóng ẩm ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Rễ củ chính là bộ phận của cây sinh địa được sử dụng để làm vị thuốc. Phần rễ sinh địa được thu hái ở những cây đã có tuổi thọ ít nhất là 5 – 6 tháng. Sau đó...
Cây nhàu có tên ên khoa học là Morinda citrifolia, rễ, lá, vỏ thân và quả nhàu đều có dược tính mạnh, được dùng để trị bệnh tiểu đường, đau mỏi xương khớp do phong thấp, tụ máu do chấn thương, mụn nhọt ngoài da, huyết áp cao và rối loạn kinh nguyệt. Chi tiết tham khảo về công dụng của cây nhàu được chia sẻ bên dưới. Nhàu là cây gì? Tên gọi khác: Noni, Nhàu núi, Cây ngao, Nhàu rừng. Tên khoa học: Morinda citrifolia Họ: Cà phê (danh pháp khoa học: Rubiaceae) Cây nhàu mọc hoang tại vùng Tây Ấn, Đông Nam Á và Đông Polynesia. Ở nước ta, loài thực vật này mọc nhiều ở các tỉnh Nam Trung Bộ và Nam Bộ như Quảng Bình, Quảng Trị, An Giang, Bình Dương,… Lá, vỏ thân, rễ và quả nhàu được sử dụng để làm thuốc. Ngoài ra quả nhàu còn được nhân dân dùng ăn như một...
Cây hoàng bá còn gọi là cây hoàng nghiệt, nguyên bá, nghiệt bì,... Hoàng bá là vị thuốc có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, an thần tả hỏa. Chủ trị hoàng đản, tiêu chảy, nhiệt lỵ, di tinh, mộng tinh âm hộ sưng đau… Chi tiết tham khảo về công dụng của cây hoàng bá được chia sẻ bên dưới. Hoàng bá là cây gì? Tên gọi khác: Nghiệt mộc, sơn đồ, hoàng nghiệt, nguyên bá, nghiệt bì Tên khoa học: Phellodendron chinensis Schneid. Họ: Cứ lý hương – Rutaceae Cây hoàng bá mọc hoang tự nhiên trong các khu rừng rậm ở miền núi. Cây phát triển ở nhiều nước trên thế giới. Nhiều nhất là ở Trung Quốc, đến Đài Loan, Triều Tiên, Nhật và cả Việt Nam. Hiện nay, cây được đem về trồng nhiều ở đồng bằng để thu hái làm thuốc chữa bệnh. Vỏ cây hoàng bá phơi khô chính là...
Cây hương thảo còn được gọi là mê điệt hương, trạch lan,...tên khoa học: Rosmarinus Officinalis. Cây hương thảo có nhiều tác dụng như giải nhiệt, lợi tiểu, giảm sưng viêm, hỗ trợ tiêu hóa, có hương thơm giúp tinh thần thoải mái. Khi áp dụng các bài thuốc chữa bệnh bằng cây hương thảo, bệnh nhân cần có sự cho phép của bác sĩ. Chi tiết tham khảo về công dụng cây hương thảo được chia sẻ bên dưới. Hương thảo là cây gì? Tên khác: Mê điệt hương, trạch lan; Tên khoa học: Rosmarinus Officinalis; Họ: Thuộc họ Húng, họ Bạc hà (Lamiaceae). Cây hương thảo phân bố ở các vùng như Bắc Phi, Tây Á, Nam Âu. Tại Việt Nam, cây hương thảo sinh sống được ở vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có hai mùa mưa và khô rõ rệt. Hương thảo được trồng và mọc nhiều ở miền...
Hà thủ ô có hai loại chính là hà thủ ô trắng và hà thủ ô đỏ. Tuy nhiên loại hay thường dùng làm thuốc chữa bệnh là hà thủ ô đỏ. Ngoài công dụng chữa tóc bạc, hà thủ ô còn được biết đến như vị thuốc giúp điều kinh bổ huyết, bổ can thận, nhuận tràng và bổ huyết giữ tinh,… nhờ tác dụng vào hai kinh can và thận. Chi tiết tham khảo về công dụng của hà thủ ô được chia sẻ bên dưới. Hà thủ ô là cây gì? + Tên khác: Xạ ú sí (Dao), dạ giao đằng, mằn năng ón (Tày), má ỏn, khua lình (Thái), dạ hợp, nam hà thủ ô + Tên khoa học: Fallopia multiflora (hà thủ ô đỏ) và Streptocaulon juventas Merr (hà thủ ô trắng) + Họ: Rau răm Polygonaceae (hà thủ ô đỏ), họ Thiên Lý Asclepiadaceae (hà thủ ô trắng) Hà thủ ô là loại cây mọc hoang được tìm thấy nhiều ở các tỉnh...
Cây dung còn được gọi là chè đại, chè dung, chè lang hoặc duối gia,... với đặc tính kháng viêm, kháng khuẩn, cây dung được dùng như vị thuốc giúp giảm nhanh triệu chứng ợ nóng và khó chịu ở dạ dày. Đồng thời, dược liệu tự nhiên này còn giúp trung hòa acid dạ dày giúp làm lành vết loét ở niêm mạc dạ dày và thông huyết đau bụng, làm giảm đau. Chi tiết tham khảo về công dụng cây cây dung được chia sẻ bên dưới. Cây dung là cây gì? + Tên khác: Chè đại, chè dung, chè lang hoặc duối gia + Tên khoa học: Syplocos racemosa Roxb + Họ: Dung (Symplocaceae) Chè dung thường mọc chú yếu ở các tỉnh vùng núi phía Bắc như Vĩnh Phú, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Cao Bằng. Ngoài ra, có thể tìm thấy loại cây gỗ nhỏ này ở các tỉnh vùng Tây Nguyên. Còn ở các nước khác, chè dung phân bố nhiều...
Cây ô môi còn được gọi là cây bọ cạp nước, cây cốt khí,... thường được sử dụng trong y học cổ truyền để làm thuốc bổ, điều trị đau nhức xương khớp, hỗ trợ hệ thống tiêu hóa, nhuận tràng và điều trị một số bệnh lý ngoài da như viêm da, hắc lào. Chi tiết tham khảo công dụng cây ô môi được chia sẻ bên dưới. Ô môi là cây gì? Tên gọi khác: Bọ cạp nước, Cây Cốt khí, Krêête, Brai xiêm, Aac phlê, Rich Choupu, Cây quả Canhkina, May Khoum. Tên khoa học: Cassia grandis L. F Họ: Fabaceae – cây họ Đậu Cây ô môi có nguồn gốc từ các nước phía Nam của châu Mỹ, thường được trồng để lấy bóng mát và làm cảnh. Ở Việt Nam, cây ô môi thường mọc hoang và trồng ở nhiều tỉnh thuộc khu vực phía Nam để làm dược liệu và lấy bóng mát. Cây ô môi cũng được tìm...
Cây la rừng còn gọi là cây ngoi, cà hôi,... là dược liệu quý trong dân gian, được mệnh danh là biệt dược chữa bệnh bệnh trĩ ngoại, bệnh lòi dom. Theo Đông y, cây la rừng có vị đắng, cay, tính ấm, có nhiều dược tính có hiệu quả sát trùng, thanh nhiệt, giải độc,... Chi tiết tham khảo công dụng cây la rừng được chia sẻ bên dưới. La rừng là cây gì? Tên thường gọi: Cây la Còn gọi là la rừng, cây ngoi, cà hôi, sang mou, pô hức,… Tên khoa học Solanum verbascifolium L. Họ khoa học: Thuộc họ Cà Solanace ae Lá cây La rừng đặc trưng khi vò có mùi thơm phảng phất mùi hồng bì rất thơm. Khu vực phân bổ của La rừng chủ yếu mọc hoang ở các tỉnh khu vực miền Bắc. Ở đồng bằng hầu như không còn, hiện nay cây la rừng mọc nhiều ở các tỉnh trung du, miền núi khu vực Hòa Bình,...
Vàng đắng còn được gọi với tên là hoàng đằng, dây khai, dây đằng giang, dây vàng,... Vàng đắng là cây dược liệu quý có tác dụng tiêu viêm, thanh nhiệt và giải độc thường được dùng để điều trị chứng kiết lỵ, viêm phế quản, lở ngứa ngoài da, kẽ chân ngứa, chảy nước và bệnh đau mắt đỏ. Tuy nhiên vàng đắng có tính lạnh nên không thích hợp với người có huyết hàn hoặc mắc các bệnh do khí hàn gây ra. Chi tiết về tác dụng dược lý của cây vàng đắng được chia sẻ bên dưới. Vàng đắng là cây gì? Tên gọi khác: Hoàng đằng, dây khai, dây đằng giang, dây vàng, nam hoàng liên,… Tên khoa học: Fibraurea tinctoria Lour Tên dược: Radix et Caulis Fibraurea Tinctoria Họ: Tiết dê (danh pháp khoa học: Menispermaceae) Vàng đắng có nguồn gốc từ Malaysia và các nước...