Cây khổ sâm có 2 loại đó là khổ sâm cho lá và khổ sâm cho rễ. Khổ sâm cho lá có tác dụng chống oxy hóa, chống viêm, giúp giảm đau, chống dị ứng,... Khổ sâm cho rễ có tác dụng chữa trị sốt cao, viêm tai giữa cấp và mãn tính, nhiễm trùng roi âm đạo, nhiệt lỵ, tiêu chảy, sán lãi, lở ngứa… Người bệnh cần phải phân biệt rõ để ứng dụng vào từng bài thuốc cho phù hợp. Bởi nếu sử dụng không đúng cách có thể sẽ phát sinh một số vấn đề không mong muốn. Khổ sâm là cây gì? Khổ sâm cho lá: Tên gọi khác là khổ sâm bắc bộ, cây cù đèn. Tên khoa học là Croton tonkinensis Gagnep, thuộc họ thầu dầu (Euphorbiaceae). Khổ sâm cho rễ: Tên gọi khác là dã hòe, khổ cốt. Tên khoa học là Sophora flavescens Ait, thuộc họ đậu (TFabaceae). Cây khổ sâm cho lá (bên trái) và Cây khổ sâm...
Bàn long sâm hay còn gọi là mễ dương sâm, sâm cuốn chiếu. lan cuốn chiếu,... theo Đông y bàn long sâm có tính bình, vị ngọt thường được sử dụng để điều trị ho, thổ huyết, cải thiện tình trạng cơ thể gầy yếu, suy nhược mệt mỏi. Chi tiết tham khảo công dụng của bàn long sâm được chia sẻ bên dưới. Bàn long sâm là cây gì? Tên gọi khác: Sâm cuốn chiếu, Lan cuốn chiếu, Mễ dương sâm, Thao thảo Tên khoa học: Spiranthes sinensis (Pers) Ames, (Spiranthes australis Lindl) Họ: Lan – Orchidaceae Bàn long sâm được tìm thấy ở Trung Quốc, Úc và Việt Nam. Tại nước ta, cây mọc hoang ở vùng đồng cỏ ở miền núi. Cả cây Bàn long sâm được ứng dụng để làm dược liệu. Thu hái Sâm cuốn chiếu vào mùa thu. Khi hái đào cả rễ mang về rửa sạch, cắt bỏ phần lá, để nguyên phần...
Rau đắng đất hay rau đắng lá vòng thường được sử dụng để chế biến món ăn. Ngoài, rau đắng đất còn có tác dụng điều trị chứng vàng da, gan nóng, nổi mề đay mẩn ngứa, đau nhức xương khớp, thoát vị đĩa đệm và tăng cường chức năng tiêu hóa. Chi tiết tham khảo về công dụng rau đắng đất được chia sẻ bên dưới. Rau đắng đất là rau gì? Tên gọi khác: Rau đắng lá vòng Tên khoa học: Glinus oppositifolius Họ: Rau đắng đất/ Phiên hạnh (danh pháp khoa học: Aizoaceae) Rau đắng đất thường mọc ở các tỉnh ven biển, trải dài từ Nam Định đến Đồng bằng Sông Cửu Long. Cây phát triển mạnh ở các vùng đất pha cát. Toàn bộ cây rau đắng đất được sử dụng làm dược liệu. Thường thu hái ngay khi cây vừa ra hoa. Sau đó đem phơi khô và cất dùng dần. Thành...
Côn bố hay còn gọi là hải côn bố, luân bố, rau câu, hải đới, nga chưởng thái,... côn bố là một loài tảo có thân dẹt sinh sống ở biển. Côn bốc ó tác dụng lợi thủy, tiêu phù, tiêu đàm nhuyễn kiên, thường dùng điều trị ung bú, tràng nhạc, trưng hà, thoát vị. Chi tiết tham khảo về công dụng của côn bố được chia sẻ bên dưới. Côn bố là gì? Tên gọi khác: Hải côn bố, Luân bố, Rau câu, Hải đới, Nga chưởng thái Tên khoa học: Laminaria japonica Aresch.Ecklonia kurome Okam. Họ: Côn bố – Laminariaceae Côn bố mọc hoang ở các vùng biển tại Trung Quốc. Dược liệu thường được tìm thấy ở biển Sơn đông, Phúc kiến, Liêu Ninh. Tại Việt Nam, một số tài liệu cũ cho biết nước ta có thể có loài Côn bố Laminaria flexicaulis. Tuy nhiên, hiện tại dược liệu Côn bố ở Việt...
Cây cỏ đuôi chuột còn gọi là điềm thông, bôn bôn, đũa bếp, cỏ đuôi lươn, mạch lạc,... Theo Đông y, cỏ đuôi chuột có vị đắng, tính lạnh, tác dụng lợi tiểu, thanh nhiệt và giải độc nên thường được để chữa chứng mụn nhọt sưng đau, thấp khớp, viêm đường tiết niệu, sốt, cảm lạnh, ho và chứng tiêu chảy kéo dài. Chi tiết tham khảo về công dụng cây đuôi chuột được chia sẻ bên dưới. Đuôi chuột là cây gì? Tên gọi khác: Điềm thông, Bôn bôn, Đũa bếp, Cỏ đuôi lươn, Mạch lạc, Hải tiên và Giả mã tiên. Tên khoa học: Stachytarpheta jamaicensis Tên dược: Herba Stachytarphetae Họ: Cỏ roi ngựa (danh pháp khoa học: Verbenaceae) Cỏ đuôi chuột có nguồn gốc ở châu Mỹ. Cây được di thực vào nước ta và mọc hoang nhiều ở ven đường, bãi hoang, ruộng...
Quả trám có 2 loại trám trắng và trám đen, ngoài công dụng chế biến thành mứt, món ăn, ô mai,… Đông y còn sử dụng quả trám như vị thuốc giúp trị nhiều bệnh lý, nổi bật nhất là bệnh về đường hô hấp,... Chi tiết tham khảo công dụng của quả trám được chia sẻ bên dưới. Quả trám là gì? + Tên khác: Trám trắng được gọi với tên là cảm lãm, thanh quả, gián quả, cà ná, mác cơm, thanh tử, hoàng lãm và bạch lãm,… Quả trám đen gọi là trám chim, mộc uy tử, ô lãm, cây bùi, hắc lãm,… + Tên khoa học: fructus canarii, trám đen (Canarium nigrum Engl), trám trắng (Canarium album Raeusch) + Họ: Trám (Burseraceae) Trám trắng phân bố chủ yếu Bắc Lào và ở một phần lãnh thổ phía nam Trung quốc, từ Quảng Tây đến Vân Nam. Ở Việt Nam, loại quả này tập trung chủ yếu ở các vùng núi...
Lá khôi là lá của cây khôi tía, cây khôi nhung, cây khôi, đơn tướng quân, cây xăng sê,... đây là một dược liệu quý và được sử dụng rộng rãi trong phạm vi nhân dân. Lá khôi thường được dùng để chữa chứng viêm loét dạ dày tá tràng, dị ứng, nổi mề đay mẩn ngứa và làm giảm chứng ghẻ lở ngoài da. Chi tiết tham khảo công dụng lá khôi được chia sẻ bên dưới. Lá khôi là gì? Tên gọi khác: Cây khôi tía, Cây khôi nhung, Cây khôi, Đơn tướng quân, Cây xăng sê, Khôi. Tên khoa học: Ardisia silvestris Pitard. Họ: Đơn nem (danh pháp khoa học: Myrsinaceae) Cây khôi mọc hoang nhiều ở Lào Cai, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Đà Nẵng, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế,… Lá và ngọn cành. Lá khôi tía chứa glycoside và tannin. Thường thu hái vào mùa hạ. Sau khi...
Thăng ma còn có tên gọi khác là quỷ kiếm thăng ma, châu thăng ma, kê cốt thăng ma,... là vị thuốc có nguồn gốc từ Trung Quốc. Theo Đông y, dược liệu này có vị đắng, tính hơi hàn, tác dụng hành ứ huyết, tăng dương, vận kinh, năng giải Tỳ Vị,… nên được ứng dụng trong bài thuốc chữa mụn nhọt sưng đau, dạ dày nóng, viêm họng, chân răng đỏ,…chi tiết tham khảo công dụng của thăng ma được chia sẻ bên dưới. Thăng ma là cây gì? Tên gọi khác: Quỷ kiếm thăng ma, châu thăng ma, kê cốt thăng ma, châu ma, tây và bắc thăng ma. Tên khoa học: Cimicifuga foetida Tên dược: Rhizoma cimicifugae Họ: Mao lương/ Hoàng liên (danh pháp khoa học: Ranunculaceae) Cây thăng ma tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Đông Bắc Trung Quốc như Tứ Xuyên, Thiểm Tây,… Thân và rễ của cây thăng...
Khổ qua rừng hay còn gọi là mướp đắng rừng, đây là loại cây mọc hoang dại có dược tính cao nên được sử dụng trong hỗ trợ điều trị nhiều bệnh lý. Hơn nữa loài cây này còn rất tốt cho sức khỏe với rất nhiều dưỡng chất, thường được dùng để chế biến các món ăn thường ngày. Tuy nhiên khi sử dụng khổ qua rừng bạn cần phải thận trọng với những lưu ý bên dưới. Khổ qua rừng là cây gì? Tên gọi khác: Mướp đắng rừng Tên khoa học: Momordica charantia Họ: Bầu bí (Cucurbitaceae) Khổ qua rừng có nguồn gốc từ một số quốc gia châu Á, Châu Phi và châu Úc như Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ, Nam Phi, Australia… Ở nước ta, loại cây này có thể mọc hoang dại ở nhiều vùng đồi núi khác nhau. Tuy nhiên, phổ biến hơn ở khu vực miền Nam. Khổ qua rừng có thể...
Cát căn còn được gọi là củ sắn dây, cam cát căn, bạch cát, phấn cát,... cát căn là vị thuốc nam quý, có vị ngọt, tính mát thường được dùng để giải ngộ độc rượu, cảm nắng, nóng sốt kéo dài, đau nhức vùng lưng, huyết áp cao và chứng ngộ độc thức ăn. Tuy nhiên dược liệu có tính mát nên kiêng dùng cho người nóng sốt mà sợ lạnh, âm hư hỏa vượng và thương thực hạ hư,.. chi tiết bên dưới. Cát căn là cây gì? Tên gọi khác: Củ sắn dây, Cam cát căn, Bạch cát, Phấn cát. Tên khoa học: Pueraria thomsonii Benth Tên dược: Radix Puerariae Họ: Cánh bướm/ Đậu (danh pháp khoa học: Fabaceae) Cây cát căn mọc hoang hoặc được trồng tại nhiều địa phương ở nước ta. Rễ củ cát căn được dùng làm thuốc. Ngoài ra hoa của cây cũng được dùng làm thuốc, được gọi là...