Cây nữ lang với tên gọi khác là Sì to. Đây là một loại cây có tính ấm, trị mất ngủ rất hay. Tại các nước Châu Âu nữ lang được xem là một vị thuốc an thần rất tốt. Vậy cây nữ lang có đặc điểm gì, những tác dụng nào, cách dùng như thế nào? Hãy cùng baonongsan.com tìm hiểu qua bài viết "Nữ lang là cây gì, có tác dụng gì?" ngay sau đây nhé! Nữ lang là cây gì? Cây nữ lang còn được gọi là Sì to (Tên gọi địa phương của người Mèo ở Lào Cai). Nữ lang có tính vị ấm Cây nữ lang hay còn gọi là cây Sì to là một vị thuốc nam có tác dụng an thần điều trị mất ngủ rất tốt (Các nước Châu Âu sử dụng rất nhiều chiết xuất cây nữ lang làm thuốc an thần) song ở nước ta vẫn còn rất ít người biết và sử dụng vị thuốc quý này. Cây nữ lang mọc ở đâu? Cây...
Bạch đậu khấu còn được gọi là Bạch khấu xác, bà khấu, đới xác khấu, xác khấu,... Theo Đông y bạch đậu khấu có tính ấm vị cay có tác dụng làm ấm dạ dày, hành khí,… thường dùng để điều trị các bệnh lý như chán ăn, cảm lạnh, đau họng, ợ hơi hoặc co thắt bụng, đau họng,… Ngoài ra, thuốc còn dùng để làm tăng hưng phấn khi quan hệ tình dục và cải thiện các vấn đề về mật và thận. Bạch đậu khấu là cây gì? + Tên khác: Bạch khấu xác, bà khấu, đới xác khấu, xác khấu (Bản thảo cương mục), đông ba khấu. đậu khấu, khấu nhân, bạch khấu nhân, đa khấu, tử đậu khấu (Đông dược học thiết yếu) + Tên khoa học: Amomum Repens Sonner + Tên tiếng Anh: Cardamom + Họ: Zingiberaceae Bạch đậu khấu có thể tìm thấy ở Nam Mỹ, Thái Lan, Campuchia, Xri Lanca. Còn...
Cây hoa sữa hay còn được gọi là cây sữa, mồng cua, mò cua, mùa cua,... được trồng nhiều ở các tỉnh miền Bắc nước ta. Cây hoa sữa không chỉ được trồng để làm cảnh mà cây sữa có tác dụng phát hãn, chỉ thống, thông kinh, bình suyễn, tiêu tích và trừ đờm. Người dân thường dùng vị thuốc này để chữa sốt rét, bồi bổ sức khỏe, ho suyễn, thiếu máu,… Chi tiết tham khảo công dụng cây hoa sữa được chia sẻ bên dưới. Hoa sữa là cây gì? Tên gọi khác: cây sữa, Mồng cua, Mò cua, Mùa cua. Tên khoa học: Alstonia Scholaris Họ: Trúc đào (danh pháp khoa học: Apocynaceae) Giải thích tên gọi: Khi bị thương tổn, toàn cây đều chảy ra chất nhựa có màu trắng như sữa. Hoa sữa được trồng và mọc hoang nhiều ở nước ta, đặc biệt là ở các tỉnh miền Bắc như Hà Nội, Nam...
Dứa dại còn có tên gọi khác là dứa rừng, dứa gai, dứa núi,... thường được sử dụng để chữa bệnh sỏi thận và viêm đường tiết niệu. Ngoài ra, dứa dại còn được sử dụng ở dạng dùng ngoài để điều trị bệnh trĩ, thấp khớp và mụn nhọt ngoài da. Chi tiết tham khảo công dụng cây dứa dại được chia sẻ bên dưới. Dứa dại là cây gì? Tên gọi khác: Dứa rừng, Dứa gai, Dứa núi. Tên khoa học: Pandanus tectorius Sol. Họ: Dứa dại (danh pháp khoa học: Pandanaceae) Dứa dại phân bố nhiều Myanmar, Thái Lan, Ấn Độ, Campuchia, Trung Quốc và Việt Nam. Loài thực vật này ưa sống ở những vùng đất có độ mặn cao như dọc bờ ngòi nước mặn, bờ bụi ven biển,… Rễ, hoa, quả, lá và đọt non của cây đều có thể được sử dụng để làm thuốc. Có thể thu hái lá, đọt...
Phòng phong còn có tên gọi khác là bách chi, lan căn, bỉnh phong, thiên phòng phong, đông phòng phong,... có tác dụng phát hãn, giải biểu, khu phong, tán hàn, ích thần và hành kinh lạc nên thường được dùng để trị các chứng phong hàn, cảm mạo thường gặp, giải độc,... Chi tiết tham khảo công dụng của vị thuốc phòng phong được chia sẻ bên dưới. Phòng phong là cây gì? Tên gọi khác: Bách chi, Lan căn, Bỉnh phong, Thiên phòng phong, Đông phòng phong Tên khoa học: Ledebouriella seseloides Wolff Tên dược: Radix Sileris Họ: Hoa tán (danh pháp khoa học: Apiaceae) Phòng phong sinh sống chủ yếu ở tỉnh của Trung Quốc như Quý Châu, Vân Nam, Tứ Xuyên, Liêu Ninh, Sơn Đông, Nội Mông,… Hiện tại nguồn dược liệu phần lớn đều được nhập khẩu. Rễ được dùng để làm thuốc. Nên chọn thứ rễ to,...
Đẳng sâm còn có tên gọi khác là bạch đảng sâm, đảng sâm, lộ đảng sâm, tây đảng sâm,... có vị ngọt, tính bình, tác dụng giảm mệt mỏi, cải thiện tình trạng suy nhược thần kinh, thận hư yếu, mỏi gối,… Tác dụng dược lý của thảo dược này còn có thể thay thế cho nhân sâm trong một số trường hợp. Chi tiết tham khảo công dụng của đẳng sâm được chia sẻ bên dưới. Đẳng sâm là cây gì? Tên gọi khác: Bạch đảng sâm, Đảng sâm, Lộ đảng sâm, Tây đảng sâm, Điều đảng sâm, Đông đảm sâm. Tên khoa học: Codonopsis pilosula Họ: Hoa chuông (Campanulaceae) Loài thực vật này có nguồn gốc từ Trung Quốc, phân bố chủ yếu ở một số tỉnh như Vân Nam, Tứ Xuyên, Cát Lâm, Hồ Bắc, Hà Nam, Thanh Hải, Sơn Tây, Cam Túc, Thiểm Tây, Ninh Hạ, Hắc Long Giang,… Ngoài ra đẳng...
Hoa bách hợp còn được gọi là cánh hoa li ly, tỏi rừng, cà ngái dòi, kíp pá, khẻo ma… Hoa bách hợp có vị ngọt, tính mát thường được dùng trong các bài thuốc điều trị ho, viêm họng, an thần… Việc sử dụng hoa bách hợp làm thuốc cũng cần chú ý một vài điều để hạn chế nguy cơ gặp phải tác dụng phụ hoặc không phát huy được hiệu quả của thuốc. Hoa bách hợp là cây gì? Tên khác: cánh hoa li ly, tỏi rừng, cà ngái dòi, kíp pá, khẻo ma… Tên khoa học: Lilium brownii var. colchester Wils. Họ: Hành (Liliaceae) Mọc hoang ở nhiều vùng núi cao ở nước ta, tập trung nhiều ở Trung Quốc Thường thu hoạch vào cuối mùa hè và đầu mùa thu. Phần củ của hoa bách hợp được tận dụng trong nhiều bài thuốc. Bộ phận dùng làm thuốc: Phần vẩy củ của cây đã được chế biến...
Cẩu tích còn gọi là cây kim mao cẩu tích, cu li, rễ lông cu li, cù liền,... Rễ cẩu tích có tác dụng bồi bổ can thận và trừ phong thấp. Với nhiều công dụng hữu ích, dược liệu này được sử dụng để chữa chứng đau lưng mỏi gối, tiểu tiện nhiều, đau thần kinh tọa, chân tay tê bì, co quắp và chứng bạch đới ở phụ nữ. Chi tiết về công dụng, cách dùng cẩu tích chữa bệnh tham khảo bên dưới. Cẩu tích là cây gì? Tên gọi khác: Kim mao cẩu tích, Cu li, Rễ lông cu li, Cù liền. Tên dược: Rhizoma Cibotii Barometz Tên khoa học: Cibotium barometz Họ: Kim mao (danh pháp khoa học: Dicksoniaceae) Lông cu li mọc hoang ở những vùng đất ẩm gần khe suối, bờ hồ,… Cây mọc nhiều ở tình Hà Giang, Lào Cai, Lâm Đồng, Quảng Nam, Đà Nẵng,… Thân rễ của cây lông cu li được sử dụng...
Thảo quả còn được gọi là đò ho, tò ho,... theo Đông y thảo quả có đặc tính thơm, có vị ngọt và cay, thường được sử dụng để làm gia vị làm ấm bụng, tiêu ích, trừ đờm, trục hàn, điều trị rối loạn tiêu hóa,… chi tiết tham khảo về công dụng của thảo quả được chia sẻ bên dưới. Thảo quả là cây gì? Tên gọi khác: Đò ho, tò ho, may mac hâu, mac hâu,… Tên gọi theo khoa học: Amomum tsaoko Crevost et Lem Họ khoa học: Gừng – Zingiberaceae Thảo quả thường mọc hoang ở Ấn Độ, miền nam Trung Quốc, Campuchia, Nepan, miền bắc Việt Nam,… Tại nước ta, Thảo quả được tìm thấy ở khu vực Tây Bắc, Hoàng Liên Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Lai Châu,… Bộ phận dùng làm thuốc: Quả. Thu hái: Thu hái lúc quả chưa chín, mang về phơi khô hoặc sấy trên lửa nhỏ để khô. Thời...
Cây bông ổi còn được gọi là cây hoa ngũ sắc, cây cứt lợn, thơm ổi, cây trâm ổi,... là một loại thảo dược được sử dụng trong nhiều bài thuốc chữa bệnh của y học cổ truyền. Cây bông ổi có tác dụng thanh nhiệt, tiêu độc, cầm máu, chữa đau bụng thổ tả, viêm da, hắc lào, cảm sốt. Tuy nhiên, lá cây có độc tính nên cần thận trọng khi sử dụng làm thuốc để tránh bị ngộ độc. Chi tiết tham khảo về công dụng của cây bông ổi được chia sẻ bên dưới. Cây bông ổi là cây gì? Tên gọi khác: Cây hoa ngũ sắc, cây cứt lợn, thơm ổi, cây trâm ổi, hoa tứ quý, ổi nho, cây mã anh đơn, cây trâm hôi, nhà khí mu (dân tộc Tày), cây trâm anh. Tên gọi khoa học: Lantana camara L Họ: Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) Cây bông ổi là loài bản địa của Trung Mỹ. Cây mọc hoang nhiều...
Top Link: Báo Mỹ Phẩm | Mỹ Phẩm | Báo Sankei | Báo Asahi | Báo Mực Tím | Mã giảm giá | Làm thế nào