Cây thương lục còn có tên gọi khác là kim thất nương, thương lục nhỏ, sơn la bạc, bạch mẫu kê,... Theo Đông Y, thương lục có tính lạnh, vị đắng và có độc, có thể dùng để cải thiện triệu chứng xơ gan cổ trướng, thông đại tiểu tiện hoặc tiêu thũng. Ngoài ra, dược liệu tự nhiên này còn được dùng để chữa ngực bụng đầy trướng và một số bệnh lý khác,... Chi tiết tham khảo công dụng cây thương lục được chia sẻ bên dưới. Thương lục là cây gì? + Tên khác: Kim thất nương, thương lục nhỏ, sơn la bạc, bạch mẫu kê, dã la bạc hoặc trưởng bất lão + Tên khoa học: Phytolacca acinosa Roxb (P. esculenta Van Houtte) + Họ: Thương lục Phytolaccaceae Thương lục có nguồn gốc ở Trung Quốc và di thực vào Việt Nam cách đây khoảng 10 năm. Hiện nay, dược liệu này được...
Kiều mạch còn có tên gọi khác là tam giác mạch, lúc mạch đen, mạch ba góc, lộc đề thảo, ô mạch,... là loại ngũ cốc có giá trị dinh dưỡng cao hơn gạo và yến mạch. Ngoài ra, hạt kiều mạch còn được Đông Y sử dụng để chữa bệnh khí hư, bạch đới, suy nhược cơ thể, ra mồ hôi nhiều, ban xuất huyết,… Chi tiết tham khảo công dụng cả kiều mạch được chia sẻ bên dưới. Kiều mạch là cây gì? Tên gọi khác: Tam giác mạch, Lúc mạch đen, Mạch ba góc, Lộc đề thảo, Ô mạch. Tên khoa học: Fagopyrum esculentum moench Tên dược: Semen Fagopyri Esculenti Họ: Rau răm (danh pháp khoa học: Polygonaceae) Kiều mạch là loại cây lương thực được thuần hóa và trồng đầu tiên ở Đông Nam Á vào khoảng năm 6000 trước Công nguyên. Đây là loài thực vật thân thảo sống hằng năm, thuộc...
Tang bạch bì là vỏ rễ của cây dâu tằm đã được phơi hay sấy khô. Theo Đông y, tang bạch bì có ngọt, tính hàn, tác dụng thanh nhiệt ở phế, lợi tiểu và bình suyễn. Vỏ rễ dâu tằm thường được sử dụng trong bài thuốc sắc hoặc tán bột chữa ho có đờm ít, viêm phế quản và phù thũng. Chi tiết tham khảo công dụng tang bạch bì được chia sẻ bên dưới. Tang bạch bì là gì? Tên gọi khác: Vỏ rễ cây dâu, Dâu cang, Nắn phong, Mạy môn. Tên thực vật: Morus alba L Tên dược: Cortex Mori Họ: Dâu tằm (danh pháp khoa học: Moraceae) Hiện nay, dâu tằm phân bố chủ yếu ở Việt Nam và Trung Quốc. Cây được trồng để làm thuốc, lấy quả và lấy lá nuôi tằm. Toàn bộ cây dâu đều được sử dụng để làm thuốc. Tang bạch bì là vỏ rễ phơi sấy của cây dâu. Vỏ rễ cây dâu là...
Rau mùi tây hay còn gọi là mùi tây, ngò tây,... đây là một loại thực phẩm chứa hàm lượng nước, chất khoáng và vitamin cao. Nhờ chứa những thành phần có lợi, rau mùi tây có tác dụng lợi tiểu và giúp cân bằng lượng đường trong máu. Không những thế, chúng còn giúp ngăn ngừa các tác động thoái hóa của bệnh tiểu đường lên gan và hỗ trợ làm giảm viêm sưng do viêm khớp gây nên,...chi tiết bên dưới. Top các loại rau giàu chất xơ nhất Rau mùi tây là cây gì? + Tên khác: Mùi tây, ngò tây + Tên khoa học: Petroselinum crispum + Họ: Hoa Tán (Apiaceae) Rau mùi tây có nguồn gốc từ khu vực Địa Trung Hải. Ngày nay, thảo mộc này được trồng và sử dụng rộng rãi trên khắp các nơi trên thế giới. Cụ thể, đối với loại mùi tây lấy củ được trồng nhiều ở các nước Châu Âu,...
Nhục thung dung còn được gọi là thung dung, Đại vân, Hắc tư lệch, Nhục tùng dung, Địa tinh, Tung dung, Kim duẩn,… là vị thuốc phân bố chủ yếu ở các vùng núi cao, râm, mát. Theo Đông y, Nhục thung dung tính ôn được dùng để bổ thận, tráng dương, kiện gân cốt, nhuận tràng,… chi tiết bên dưới. https://healthmart.vn/maca-nhat-ban Nhục thung dung là gì? Tên khác: Thung dung, Đại vân, Hắc tư lệch, Nhục tùng dung, Địa tinh, Tung dung, Kim duẩn,… Tên khoa học: Cistanche deserticola Y.C. Ma Tên dược liệu: Herba cistanches Họ: Nhục thung dung (Orobranhaceae) Nhục thung dung là vị thuốc phân bố là vùng núi cao, râm, mát như vùng Thiểm Tây, Cam Túc (Trung Quốc). Ngoài ra, vị thuốc còn được tìm thấy ở Mông Cổ, Nhật Bản, Hàn Quốc. Tại Việt Nam vị thuốc hiếm thấy được tìm thấy. Tuy...
Bạch đầu ông hay còn gọi là bạch đầu thảo, hồ vương sứ giả,... có tác dụng ức chế vi sinh vật, lỵ amip và một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp. Với tác dụng này, dược liệu thường được sử dụng trong bài thuốc trị viêm gan cấp tính, viêm ruột, tiêu chảy, viêm âm đạo,… chi tiết tham khảo bên dưới. Bạch đầu ông là cây gì? Tên gọi khác: Hồ vương sứ giả, Bạch đầu thảo, Miêu đầu hoa, Phấn thảo, Phấn nhũ thảo. Tên khoa học: Vernonia cinerea Họ: Mao lương (danh pháp khoa học: Ranunculaceae) Cây bạch đầu ông mọc nhiều ở các nước thuộc Châu Phi, Châu Đại Dương và Đông Á. Toàn cây bạch đầu ông được sử dụng để làm dược liệu. Thu hái dược liệu quanh năm, có thể dùng dược liệu tươi hoặc phơi khô dùng dần. Với rễ của cây bạch đầu ông,...
Cây găng tu hú hay còn gọi là cây tu hú, mây nghiêng pa, găng tía, găng trâu, găng gai,... sử dụng vỏ thân, quả, lá và vỏ rễ cây găng tu hú làm dược liệu. Vị thuốc này có tác dụng chữa mụn nhọt, lở loét, đau bụng, bệnh lỵ, đau nhức xương khớp do phong thấp. Có thể sắc uống hoặc làm thuốc đắp ngoài da tùy theo từng bệnh. Chi tiết tham khảo bên dưới. Găng tu hú là cây gì? Tên khác: Cây tu hú, Mây nghiêng pa, Găng tía, Găng trâu, Găng gai Tên gọi khoa học: Catunaregam spinosa Họ: Thiến thảo, Cà phê ( Rubiaceae ) Cây găng tu hú mọc hoang ở nhiều tỉnh thành trên cả nước. Ở các vùng nông thôn, loại cây này được người dân mang về trồng quanh nhà làm hàng rào để bảo vệ tài sản do có nhiều gai. Quả, rễ, lá và vỏ thân là những bộ phận trên cây găng tu hú được...
Cây trâm bầu còn được gọi là cây chưng bầu, chưn bầu, tim bầu,... Lá, rễ và hạt của cây trâm bầu được sử dụng để làm thuốc chữa bệnh thường được nhân dân sử dụng để trị giun sán, giun kim, tiêu chảy, phong thấp và sốt rét rừng. Ngoài ra theo một số nghiên cứu khoa học, hạt trâm bầu còn có tác dụng lợi mật, kháng khuẩn, lợi tiểu và ức chế tế bào ung bướu. Chi tiết tham khảo bên dưới. Trâm bầu là cây gì? Tên gọi khác: Săng kê, Chưng bầu, Chưn bầu, Tim bầu, Song re. Tên khoa học: Combretum qualrangulare Họ: Bàng (danh pháp khoa học: Combretaceae) Trâm bầu có nguồn gốc từ các nước Đông Dương (Campuchia, Lào và Việt Nam). Cây ưa mọc ở các vùng đất phèn, nước mặn và vùng nước ngọt. Nhân dân thường trồng cây để lấy củi, ít nơi trồng trâm bầu để...
Cây dây gắm còn được gọi là vương tôn, dây gắm lót, cây gắm, dây mấu,... là loài thực vật thân leo, mọc hoang ở các vùng núi cao tại miền Bắc nước ta. Cây dây gắm dược liệu có vị đắng, tính bình, công năng tán hàn, khu phong, trừ thấp, giải độc, sát trùng và tiêu viêm nên thường sử dụng dây gắm để chữa rắn cắn, đau nhức xương khớp do phong thấp hoặc thống phong (bệnh gút). Chi tiết tham khảo về công dụng của dây gắm được chia sẻ bên dưới. Dây gắm là cây gì? Tên gọi khác: Vương tôn, Dây gắm lót, Cây gắm, Dây mấu, Dây sót. Tên khoa học: Gnetum montanum Họ: Dây gắm (danh pháp khoa học: Gnetaceae) Dây gắm sinh sống và phát triển mạnh ở những vùng núi cao. Cây thường mọc tựa và quấn vào những cây lớn. Ở nước ta, loài thực vật này phân bố nhiều ở...
Cây cà na còn gọi là cây côm háo ẩm, cảm lãnh, bạch lãm, trám trắng,... Cà na theo y học cổ truyền là vị thuốc bổ máu, hỗ trợ lọc máu, chữa đau răng, dị ứng sơn, giải rượu, chữa cổ họng sưng đau, có nhiều đờm. Chi tiết tham khảo về công dụng của dược liệu cà na được chia sẻ bên dưới. Cà na là cây gì? Tên gọi khác: Côm háo ẩm, Cảm lãnh, Bạch lãm, Trám trắng Tên khoa học: Elaeocarpus hygrophilus Kurz (E. madopetalus Pierre) Họ: Côm – Elaeocarpaceae Cà na được tìm thấy ở miền Nam Trung Quốc như Quảng Tây, Quảng Đông, Vân Nam và Bắc Lào. Tại Việt Nam, Cà na có thể sống được trên nhiều loại đất, thường thấy ở nhiều nơi các tỉnh phía Nam đến Lâm Đồng. Ở miền Bắc, cây được tìm thấy ở Hòa Bình, Hà Tây (Ba Vì), Vĩnh Phúc, Bắc Cạn, Yên Bái, Thái...